Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, M là điểm bất kì trên BC. Qua M kẻ các đường thẳng song với AB, AC lần lượt cắt AC, AB ở D và E. Gọi N là điểm đối xứng với M qua E. C/minh: Tứ giác ANED là hình bình hành.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác AKMH có
góc AKM=góc AHM=góc HAK=90 độ
nên AKMH là hình chữ nhật
b: ΔMCE vuông cân tại M
mà MH là đường cao
nên H là trung điểm của CE
Xét tứ giác MCFE có
H là trung điểm chung của MF và CE
ME=MC
gócc CME=90 độ
Do đó: MCFE là hình vuông
Xét tứ giác ADME có
AD//ME
AE//MD
Do đó: ADME là hình bình hành
=>AD//EM và AD=EM
=>AD//EN và AD=EN
=>ANED là hình bình hành
a: Xét tứ giác AKMN có
MN//AK
AN//MK
Do đó: AKMN là hình bình hành
mà \(\widehat{NAK}=90^0\)
nên AKMN là hình chữ nhật
b: Xét ΔAMQ có
AN là đường cao
AN là đường trung tuyến
Do đó: ΔAMQ cân tại A
mà AN là đường cao
nên AN là tia phân giác của góc MAQ(1)
Xét ΔAME có
AK là đường cao
AK là đường trung tuyến
DO đó: ΔAME cân tại A
mà AK là đường cao
nên AK là tia phân giác của góc MAE(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{QAE}=2\cdot\left(\widehat{MAN}+\widehat{MAK}\right)=2\cdot90^0=180^0\)
hay Q,E,A thẳng hàng
a: Xét tứ giác AMEN có
\(\widehat{AME}=\widehat{ANE}=\widehat{NAM}=90^0\)
Do đó: AMEN là hình chữ nhật
mà AE là tia phân giác
nen AMEN là hình vuông
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
E là trung điểm của AB
Do đó: ME là đường trung bình
Xét tứ giác BECI có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của EI
Do đó: BECI là hình bình hành