Cho 5,4 gam kim loại A ( chưa rõ hoá trị) Tác dụng với dung dịch H2SO4(loãng) dư, thu được 6.72 lít khí H2 (đktc).Xác định A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,2 0,3
\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)
Vậy kim loại R là nhôm
b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)
2 6 1 3 6
0,2 0,3
\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)
b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
nH2 = 0,3 mol
2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2
0,6/n ← 0,3 mol
mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n
→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA
Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.
Các PTHH :
2Al + 3 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 H 2 (1)
2Al + 6 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 SO 2 + 6 H 2 O (2)
Cu + 2 H 2 SO 4 → Cu SO 4 + 2 H 2 O + SO 2 (3)
Theo PTHH (1) số mol Al tham gia phản ứng bằng 2/3 số mol H 2 => Khối lượng AI trong hỗn hợp : 2×2/3×0,06×27 = 2,16(g)
Số mol SO 2 được giải phóng bởi Al: 2,16/27 x 3/2 = 0,12 mol
Theo PTHH (2) và (3) số mol SO 2 giải phóng bởi Cu : 2.0,1 - 0,12 = 0,08 (mol)
Theo PTHH (3) khối lượng Cu trong hỗn hợp : 0,08. 64 = 5,12 (g)
Vậy m = 2,16 + 5,12 = 7,28 (g).
Gọi Kim loại là A
PT: A + H2SO4 -> ASO4 + H2
nA = nH2 = V/22,4 = 16,8/22,4= 0,75(mol)
=> MA = m/n = 18/0,75 = 24(g/mol)
=> A là Mg (Magie)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(2X+H_2SO_4\rightarrow X_2SO_4+H_2\)
0,2 \(\leftarrow\) 0,1
\(\Rightarrow\overline{M_X}=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow X_1< 27< X_2\)
Mà X1, X2 thuộc nhóm IA
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X_1:Na\\X_2:K\end{matrix}\right.\) Gọi \(n_{Na}=x\left(mol\right)\) , \(n_K=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BTKL:23x+39y=5,4\\BTe:x+y=2n_{H_2}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15mol\\y=0,05mol\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Na}=\dfrac{0,15\cdot23}{5,4}\cdot100\%=63,89\%\)
\(\%m_K=100\%-63,89\%=36,11\%\)
Khi cô cạn dung dịch thu được muối: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na^+}=0,15mol\\n_{K^+}=0,05mol\\n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,1mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{m'}=0,15\cdot23+0,05\cdot39+0,1\cdot\left(32+4\cdot16\right)=15g\)
\(2A+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_A=\dfrac{34,2-5,4}{96.3}.2=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2
_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)
=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)
Xét x = 1 => MA = 28 (L)
Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe
=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3
a,Gọi hóa trị của kim loại Alà x
2A + xH2SO4 => A2(SO4)x + xH2
nH2 = V/22.4 = 6,72/22.4 = 0.3 (mol)
Theo phương trình ,nA = 0.3.2/x = 0.6/x (mol)
M= m/n = 5,4/(0.6/x) = 9x
Nếu x = 1 => M = 9 (loại)
Nếu x = 2 => M = 18 (loại)
Nếu x = 3 => M = 27 (Al)
ủa mình là H2SO4 chứ đâu phải HCl đâu ạ