K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

Giải:

Ta có: S=1+3+5+......+2009+2011

S=\(\dfrac{\left(1+2011\right).1006}{2}\)=\(\dfrac{2012.1006}{2}=\dfrac{2012}{2}.1006\)=1006.1006=10062

Vậy tổng S là một số chính phương.

11 tháng 1 2019

Là bạn của bạn mà là điều đáng tự hào á? Xin lỗi hôm nay mik đang tức nên mik muốn nói thẳng với bạn là bạn đang quá đặt mik( mik ở đây là chính bạn đó) lên cao rồi đấy ạ!

3 tháng 2 2022

Answer:

a. \(S=1+3+5+...+2009+2011\)

Số các số hạng của tổng: \(\left(2011-1\right):2+1=1006\) số hạng

Có \(S=\frac{\left(2011+1\right).1006}{2}=1012036\)

Mà \(1012036=1006^2\)

Vậy S là một số chính phương.

b. \(1012036=2^2.503^2\)

Vậy ước nguyên tố của \(S=\left\{2;503\right\}\)

18 tháng 9 2016

Theo công thức tính tổng S = 1+2+3+...+n = [n.(n+1)] : 2

Suy ra : S = 1+3+5+...+2011=1+2+3+...+2010+2011 - (2+4+6+...+2010)

= 1+2+3+...+2010+2011-2(1+2+3+...+1005)

= 2011 x 2012:2 - 2(1005.1006:2)= 1012036

Mà : 1012036 có chữ số tận cùng = 6 và 1012036 = 2\(^2\).503\(^2\)(số mũ chẵn), 1012036 = 1006\(^2\)

Suy ra : 1012036 là số chính phương.

12 tháng 2 2018

ulohi8790586m7kui9j0

18 tháng 12 2015

Ta có:

S=1+3+5+7+9+...+2009+2011

S=[(2011-1):2+1].(2011+1):2

S=1006.2012:2

S=1006.(2012:2)

S=1006.1006

S=10062

=> S là số chính phương

DD
1 tháng 8 2021

a) b) \(S=1+3+5+...+2009+2011\)

Tổng trên là tổng các số hạng cách đều, số hạng sau hơn số hạng trước \(2\)đơn vị. 

Số số hạng của tổng trên là: \(\left(2011-1\right)\div2+1=1006\)

Giá trị của tổng trên là: \(S=\left(2011+1\right)\times1006\div2=2012\times1006\div2=1006^2=1012036\)

c) Phân tích thành tích cách thừa số nguyên tố: \(1006=2.503\)

Nên cách ước nguyên tố của \(S\)là \(2,503\).

9 tháng 3 2015

a) theo công thức tính tổng: S=1+2+3...+n=(n.(n+1))/2

=>S=1+3+5...+2011=1+2+3+...+2010+2011-(2+4+6...+2010)

      =1+2+3+...+2010+2011-2(1+2+3+...+1005)

      =2011.2012/2 -2(1005.1006/2) =1012036

1012036 có tận cùng =6 và 1012036=2^2.503^2 (số mũ chẳn) , 1012036=1006^2

=> 1012036 là số chính phương.

b) 1012036=2^2.503^2 => ước nguyên tố của S= {2;503}

18 tháng 9 2016

Cho tổng s = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + ... + 2009 + 2011

Bài làm

Số các số là :

( 2011 - 1 ) : 2 + 1 = 1006

Tổng s là :

( 2011 + 1 ) . 1006 : 2 = 1012036

Đáp số : 1012036

18 tháng 9 2016

a) \(S=1+3+5+7+...+2009+2011\)

\(S=\left(\frac{2011+1}{2}\right).\left(\frac{2011-1}{2}+1\right)=1006^2=1012036\)

b) Ta có: \(S=2^2.503^2=1006^2\)

Mà S có tận cùng là 6 => S là số chính phương

 

18 tháng 9 2016

Ta có: \(3^{210}=\left(3^3\right)^{70}=27^{70}\)

          \(2^{350}=\left(2^5\right)^{70}=32^{70}\)

Vì 27 < 32 nên \(27^{70}>32^{70}\)

Vậy \(3^{210}>2^{350}\)