K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

cái này đâu khó bn đọc kĩ lí thuyết điện ik

7 tháng 1 2019

nhớ vẽ mạch điện để dễ nhìn

19 tháng 1 2022

Vì \(R_1ntR_2ntR_A\)

\(\Rightarrow I_A=I_1=I_2=I_m=0,5A\)

18 tháng 10 2021

\(I=I1=I2=0,5A\left(R1ntR2\right)\)

16 tháng 12 2016

a. RAB=R1+R2=5+10=15Ω, UAB=6V

Số chỉ ampe kế: IAB=UAB/RAB = 6/15= 0,4A

b.Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U1/U2=R1/R2 =5/10=0,5V

c.Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên IAB=I1=I2=0,4A

Vì R3 // R2 nên UA'B'= U2 =U3 =6V và IA'B'=I3 + I2 <=> 0,48 = I3 + 0,4 → I3 = 0,08A

Vậy: R3=U3/I3 = 6/0,08 = 75Ω

 

 

28 tháng 2 2021

a>

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtd = R1 + R2 = 300 + 225 = 525Ω

Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là:

U = Rtd . I= 525 . 0,2 = 105V

b> 

Ta có:

Khi mắc vôn kế vào R1 thì HĐT ở 2 đầu R2 là:

U2 = U - U= 105 - 48 = 63V

CĐ dòng điện của toàn mạch là:

IA' = \(\dfrac{U_2}{R_2}\) \(\dfrac{63}{225}\)= 0,28A

Ta lại có: 

\(\dfrac{R_1\cdot R_v}{R_1+R_v}\cdot I_A'=U_1\)

=> \(\dfrac{300\cdot R_v}{300+R_v}\cdot0,28=48\)

=>Rv = 400Ω

Khi mắc vôn kế vào R2 ta có:

\(\dfrac{R_2\cdot R_v}{R_2+R_v}\cdot I_A'=U_2'\)

=>\(\dfrac{225\cdot400}{225+400}\cdot0,28=U_2'\)

=> U2= 40,32V

M ko chắc lắm nha...  :))

 

 

 

 

26 tháng 2 2018

Chọn B.

+ Khi mắc Ampe kế : Hai đầu M, B bị nối tắt, ta có mạch AB (R1 nối tiếp với L)
Z 1 = U A B I = 100 2 ⇒ Z L = Z 1 2 + R 1 2 = 100 Ω

+ Khi mắc Vôn kế, hệ số công suất cực đại suy ra mạch cộng hưởng ta có: ZC = Z= 100 khi đó tổng trở là Z = R1 + R2= 200Ω

Cường độ dòng điện :

I ' = U A B Z = 0 , 5 A

Số chỉ Vôn kế :

U V = U M B             = I ' R 2 2 + Z C 2 = 50 2 V

11 tháng 3 2019

3 tháng 3 2017

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

14 tháng 12 2017

Vì R1 NT với R2 nên:

\(I=I_1=I_2=0.5\)(A)

6 tháng 1 2018

vì là mạch noi tiep nen cđdđ qua các điện trở sẽ bàng nhau nên ta có
Im=I1=I2=Ia=0.5A

5 tháng 12 2017

a) R1//R2=>Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6}{7}\Omega\)

b) Vì R1//R2=>U1=U2=U=24V=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{6}=4A\)

Vì ampe kế nối tiếp R1=>Ia=I1=4A

c) R1=p.\(\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{6.0,1.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=1,2m\)

d) Mắc R3 vào mạch chính chắc là mắc R3 nối tiếp nhỉ

Ta có ( R1//R2)ntR3=>Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{146}{7}\Omega;I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{24}{\dfrac{146}{7}}\approx1,15A\)

Vì R12ntR3=>I12=I3=I

=>U12=I12.R12=1,15.\(\dfrac{6}{7}=\dfrac{69}{70}V\)

Vì R1//R2=>U1=U2=U12

=>I1=Ia=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{\dfrac{69}{70}}{6}\approx0,164A\)