K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2022

a: \(A=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow A^3=9+4\sqrt{5}+9-4\sqrt{5}+3\cdot A\)

=>A^3-3A-18=0

=>A=3

b: \(B=\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\)

=>\(B^3=5\sqrt{2}+7-5\sqrt{2}+7+3B\)

=>B^3-3B-14=0

=>B=2,82

c: \(C^3=20+14\sqrt{2}-14\sqrt{2}+20-6C\)

=>C^3+6C-40=0

=>C=2,84

a) Ta có: \(A^3=\left(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\right)^3\)

\(=2+\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+3\cdot\sqrt[3]{\left(2+\sqrt{5}\right)\left(2-\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\right)\)

\(=4-3\cdot A\)

\(\Leftrightarrow A^3+3A-4=0\)

\(\Leftrightarrow A^3-A+4A-4=0\)

\(\Leftrightarrow A\left(A-1\right)\left(A+1\right)+4\left(A-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(A-1\right)\left(A^2+A+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow A=1\)

27 tháng 10 2019

a, c.Câu hỏi của Nữ hoàng sến súa là ta - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 8 2020

Câu b, c tương tự câu a. Mình làm câu a coi như tượng trưng nha !!!!!!

a) Đặt: \(A=\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\)

<=> \(A^3=2+\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+3\sqrt[3]{\left(2-\sqrt{5}\right)\left(2+\sqrt{5}\right)}.\left(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\right)\)

<=> \(A^3=4+3\sqrt[3]{4-5}.A\)

<=> \(A^3=4-3A\)

<=> \(A^3+3A-4=0\)

<=> \(\left(A-1\right)\left(A^2+A+4\right)=0\)

Có:     \(A^2+A+4=\left(A+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\ge\frac{15}{4}>0\)

=>    \(A-1=0\)

<=> \(A=1\)

=> \(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}=1\)

VẬY TA CÓ ĐPCM

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

a. ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow -5x-5\sqrt{x}+12\sqrt{x}+12=0$

$\Leftrightarrow -5\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)+12(\sqrt{x}+1)=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}+1)(12-5\sqrt{x})=0$

Dễ thấy $\sqrt{x}+1>1$ với mọi $x\geq 0$ nên $12-5\sqrt{x}=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}=\frac{12}{5}$

$\Leftrightarrow x=5,76$ (thỏa mãn)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

b. ĐKXĐ: $x^2\geq 5$

PT $\Leftrightarrow \frac{1}{3}\sqrt{4}.\sqrt{x^2-5}+2\sqrt{\frac{1}{9}}\sqrt{x^2-5}-3\sqrt{x^2-5}=0$

$\Leftrightarrow \frac{2}{3}\sqrt{x^2-5}+\frac{2}{3}\sqrt{x^2-5}-3\sqrt{x^2-5}=0$

$\Leftrightarrow -\frac{5}{3}\sqrt{x^2-5}=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x^2-5}=0$

$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{5}$

9 tháng 1 2016

Điều kiện : x>=0

\(\sqrt{x}+\frac{\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}.\sqrt[6]{7+4\sqrt{3}}-x}{\sqrt[4]{9-4\sqrt{5}}.\sqrt{2+\sqrt{5}}+\sqrt{x}}\)

\(=\sqrt{x}+\frac{\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}.\sqrt[6]{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}-x}{\sqrt[4]{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}.\sqrt{2+\sqrt{5}}+\sqrt{x}}\)

\(=\sqrt{x}+\frac{\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}.\sqrt[3]{2+\sqrt{3}}-x}{\sqrt{\sqrt{5}-2}.\sqrt{2+\sqrt{5}}+\sqrt{x}}\)

\(=\sqrt{x}+\frac{\sqrt[3]{1}-x}{\sqrt{1}+\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\frac{1-x}{1+\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}{1+\sqrt{x}}\)

\(=\sqrt{x}+1-\sqrt{x}=1\)

19 tháng 4 2019

\(A=\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\Leftrightarrow A^3=2+\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+3\sqrt[3]{\left(2+\sqrt{5}\right)\left(2-\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\right)\Leftrightarrow A^3=4+3\sqrt[3]{-1}.A\Leftrightarrow A^3=4-3A\Leftrightarrow A^3+3A-4=0\Leftrightarrow\left(A-1\right)\left(A^2+A+4\right)=0\)(1)

Ta có \(A^2+A+4>0\)

Vậy (1)\(\Leftrightarrow A-1=0\Leftrightarrow A=1\)

Vậy A=1

\(B=\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\Leftrightarrow B^3=5\sqrt{2}+7-5\sqrt{2}+7-3\sqrt[3]{\left(5\sqrt{2}+7\right)\left(5\sqrt{2}-7\right)}\left(\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\right)\Leftrightarrow B^3=14-3\sqrt[3]{1}.B\Leftrightarrow B^3=14-3B\Leftrightarrow B^3+3B-14=0\Leftrightarrow\left(B-2\right)\left(B^2+2B+7\right)=0\left(2\right)\)

Ta lại có \(B^2+2B+7>0\)

Vậy (2)\(\Leftrightarrow B-2=0\Leftrightarrow B=2\)

Vậy B=2

\(C=\sqrt[3]{20+14\sqrt{2}}-\sqrt[3]{14\sqrt{2}-20}=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}\right)^3+3.\left(\sqrt{2}\right)^2.2+3.\sqrt{2}.4+8}-\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}\right)^3-3.\left(\sqrt{2}\right)^2.2+3.\sqrt{2}.4-8}=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}+2\right)^2}-\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}-2\right)}=\sqrt{2}+2-\sqrt{2}+2=4\)