Mn giúp em với ạ:
Tìm x ∈ P biết x-2 ∈ Ư(30) và x-2 ∈ Ư(15)
(P là tập hợp số nguyên tố)
Akai Haruma DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG Nguyễn Việt Lâm TRẦN MINH HOÀNG Trần Trung Nguyên Akai Shuichi Mysterious Person
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
f(x)=f(-x)
=>\(x^2-mx+1=x^2-m\cdot\left(-x\right)+1\)
=>-mx=mx
=>m=0
Áp dụng BĐT Cô - Si ta có :
\(A=\sqrt{3}xy+y^2=\sqrt{3.x^2.y^2}\le\dfrac{3x^2+y^2}{2}+y^2=\dfrac{3x^2+3y^2}{2}=\dfrac{3}{2}\)
Ta có : \(2A+1=2\sqrt{3}xy+2y^2+x^2+y^2=\left(x+\sqrt{3y}\right)^2\ge0\Rightarrow A\ge-\dfrac{1}{2}\)
Bạn tự tìm dấu bằng nha
Chết mọe,mình nhầm,sr nha,thử cách này xem sao:
Theo đề bài suy ra \(30< x=y+z< 50\) và x;y;z thuộc N*
LẠi có\(\frac{x}{15}=\frac{z}{8}=\frac{x-z}{15-8}=\frac{y}{7}\)
Từ đây suy ra \(y=\frac{x}{15}.7;z=\frac{x}{15}.8\)
Mà y;z thuộc N* . Suy ra \(\frac{7x}{15};\frac{8x}{15}\in\)N*
Suy ra \(7x⋮15;8x⋮15\Rightarrow x⋮15\) (do 7 và 15 nguyên tố cùng nhau,tương tự 8 và 15 cũng nguyên tố cùng nhau)
Do đó \(x\in B\left(15\right)=\left\{15;30;45;60;...\right\}\).
Mà 30 < x < 50 suy ra x = 45
Vậy x = 45
Đúng không ta?
Theo đề bài,ta suy ra :\(30< x=y+z< 50\) và \(x;y;z\in\mathbb{Z}^+\)
Lại có: \(\frac{x}{15}=\frac{z}{9}=\frac{x-z}{15-9}=\frac{y}{6}\Rightarrow y=\frac{x}{15}.6;z=\frac{x}{15}.9\)
Bây giờ ta cần tìm x sao cho y và z đều là số nguyên thỏa mãn 30 < y + z < 50
Ta có: \(y=\frac{x}{15}.6=\frac{3.2.x}{3.5}=\frac{2x}{5}\Rightarrow2x⋮5\Rightarrow x⋮5\) (do 5 và 2 nguyên tố cùng nhau) (1)
\(z=\frac{x}{15}.9=\frac{3.3.x}{3.5}=\frac{3x}{5}\Rightarrow3x⋮5\Rightarrow x⋮5\) (do 3 và 5 nguyên tố cùng nhau) (2)
Từ (1) và (2) suy ra x thuộc B(5) = {5;10;15;20;25;30;35;40;45;50;...)
Mà 30 <x < 50 suy ra \(x\in\left\{35;40;45\right\}\)
Vậy tập hợp các giá trị của x là: \(S=\left\{35;40;45\right\}\)
P/s: Không chắc nha.Quên gần hết kiến thức cũ rồi! -_-"
Nhìn dữ kiện thôi bạn
3 cái delta tính ra là \(a^2-4;b^2-4;c^2-4\), để ít nhất 1 pt có nghiệm thì ít nhất 1 trong 3 delta này không âm, nghĩa là tồn tại một trong 3 giá trị a;b;c không nhỏ hơn 2.
Mà khi đó thì a+2b+3c chắc chắn lớn hơn 2 chứ ko thể =1
Đương nhiên không thể chứng minh được vì đề bài sai (chắc đề gốc khác nhưng bạn tự chế lại dữ kiện nên nó thành sai)
\(a=\frac{1}{2};b=\frac{1}{6};c=\frac{1}{18}\) thì cả 3 pt đều vô nghiệm
Lấy được vô số trường hợp sai như vậy
Vì x-2 ∈ Ư(30) , x-2 ∈ Ư(15) nên x-2 ∈ ƯC(30,15).
Ta có : 30 = 2.3.5 ; 15 = 3.5
➩ ƯCLN(30,15) =3.5 = 15
➩x-2 ∈ ƯC (30,15) = Ư(15) = { 1;3;5;15 }
Ta có bảng gía trị:
Vậy x∈ { 3;5;7;17 }
ok thanks nhé Nguyễn Trần Khánh Hòa
vừa đăng câu hỏi xong thì biết lm ngay