K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

Toán lớp 6 nhá!

Ta có:

1! có tận cùng là 1

tương tự: 2!=2

3!=6

4!=24

Từ 5! trở lên có tận cùng là:0

=> CSTC của 1!+2!+........+2016!+2017! là:

1+2+6+4+(....0)+(...0)+....+(....0)+(....0)=(....3)
Vậy: 1!+2!+.....+2017! có CSTC là: 3

 

20 tháng 10 2016

S tận cùng là 5

P tận cùng là 0

k mình nhé

24 tháng 10 2016

chu so

tan cung

la 0

12 tháng 10 2016

A=1x2+2x3+...+2015x2016

3A=1X2X3+2X3X3+...+2015X2016X3

3A=1X2X(4-1)+...+2015X2016X(2017-2014)

3A=1X2X3-1X2X1+...+2015X2016X2017-2015X2016X2014

3A=2015X2016X2017

A=2015X672X2017

A=

15 tháng 10 2016

a=2015x672x2017

a=

tk nhe

xin do

bye

26 tháng 12 2015

chữ số tận cùng là 0

tick mk nha

8 tháng 5 2019

M có 2 x 5 nên tận cùng của M là 0

=> Tích M x N tận cùng là 0

Để ý thấy ở tích N có 5 x 1 = 5; 5 x 3 = 15; 5 x 5 = 25; 5 x 7 = 35; 5 x 9 =45 luôn tận cùng là 5

=> Tích N tận cùng là 5

=> M - N có tận cùng là 0 - 5 (Nhớ 1) : 10 - 5 = 5

8 tháng 5 2019

-  M  là tích có chứa các thừa số có hàng đơn vị là 5 và các thừa số còn lại là số chẵn.Do đó M có tận cùng là 0  (Ta có thể tính được có mấy chữ số 0 ở phía sau của M, Đó cũng là một bài toán Hay).

-  N là tích có chứa những thừa số có hàng đơn vị (Còn gọi là tận cùng) là chữ số 5. Các thừa số còn lại đều là số Lẻ nên tích N có chữ số hàng đơn vị là 5 

  Như vậy : M - N có chữ số tận cùng là 5, Tích M.N có chữ số tận cùng là 0.   

       HỢP LÝ KHÔNG NÀO?