Tim cac so nguyen duong a, b, c thoa man: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a-b+c}=\sqrt{a}-\sqrt{b}+\sqrt{c}\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=1\end{matrix}\right.\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:
\(\frac{1^2}{\sqrt{a}}+\frac{2^2}{\sqrt{b}}+\frac{3^2}{\sqrt{c}}\ge\frac{\left(1+2+3\right)^2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}=\frac{36}{6}=6\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{\sqrt{a}}=\frac{2}{\sqrt{b}}=\frac{3}{\sqrt{c}}\\\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a}=1\\\sqrt{b}=2\\\sqrt{c}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=4\\c=9\end{matrix}\right.\)
Sau vài phút cố gắng thì khẳng định đề bài của em bị sai
Đề này còn có lý, lần sau chú ý đọc kĩ đề trước khi đăng lên, tránh làm mất thời gian vô ích:
\(\left|x-2y\right|\le\dfrac{1}{\sqrt{x}}\Rightarrow1\ge\sqrt{x}\left|x-2y\right|\Rightarrow1\ge x\left(x-2y\right)^2\)
\(\Rightarrow1\ge x^3-4x^2y+4xy^2\)
Tương tự: \(\dfrac{1}{\sqrt{y}}\ge\left|y-2x\right|\Rightarrow1\ge y^3-4xy^2+4xy^2\)
Cộng vế:
\(\Rightarrow2\ge x^3+y^3=\dfrac{1}{2}\left(x^3+x^3+1\right)+\left(y^3+1+1\right)-\dfrac{5}{2}\ge\dfrac{1}{2}.3x^2+3y-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{2}\left(x^2+2y\right)-\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}\left(x^2+2y\right)\le\dfrac{9}{2}\Rightarrow x^2+2y\le3\)
Lâu rồi không lên Hoc24
Áp dụng bất đẳng thức Minkowski, Schwarz và AM - GM ta có:
\(S\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2}\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\left(\dfrac{9}{a+b+c}\right)^2}=\sqrt{\left[\left(a+b+c\right)^2+\dfrac{81}{16\left(a+b+c\right)^2}\right]+\dfrac{81.15}{16\left(a+b+c\right)^2}}\ge\sqrt{\dfrac{9}{2}+\dfrac{135}{4}}=\sqrt{\dfrac{153}{4}}=\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\).
Sau khi chọn đc hệ số điểm rơi là 16 thì cơ sở nào tách tiếp ra 16 số rồi áp dụng cosi nữa vậy ạ??
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=1\Leftrightarrow ab+bc+ca=abc\)
Ta có: \(\sqrt{a+bc}=\sqrt{\dfrac{a^2+abc}{a}}=\sqrt{\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{a}}\)
thiết lập tương tự ,bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:
\(\Leftrightarrow\sum\sqrt{\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{a}}\ge\sqrt{abc}+\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\)
\(\Leftrightarrow\sum\sqrt{bc\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\ge abc+\sqrt{abc}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\)
\(\Leftrightarrow\sum\sqrt{\left(b^2+ab\right)\left(c^2+ac\right)}\ge abc+\sum a\sqrt{bc}\)
Điều này luôn đúng theo BĐT Bunyakovsky:
\(\sum\sqrt{\left(b^2+ab\right)\left(c^2+ac\right)}\ge\sum\left(bc+a\sqrt{bc}\right)=abc+\sum a\sqrt{bc}\)
Dấu = xảy ra khi a=b=c=3
`a)sqrt{28a^4}`
`=sqrt{7.4.a^4}`
`=2sqrt7a^2`
`b)A=((sqrt{21}-sqrt7)/(sqrt3-1)+(sqrt{10}-sqrt5)/(sqrt2-1)):1/(sqrt7-sqrt5)`
`=((sqrt7(sqrt3-1))/(sqrt3-1)+(sqrt5(sqrt2-1))/(sqrt2-1)).(sqrt7-sqrt5)`
`=(sqrt7+sqrt5)(sqrt7-sqrt5)`
`=7-5=2`
`c)` $\begin{cases}\dfrac{3}{2x}-y=6\\\dfrac{1}{x}+2y=-4\end{cases}$
`<=>` $\begin{cases}\dfrac{3}{x}-2y=12\\\dfrac{1}{x}+2y=-4\end{cases}$
`<=>` $\begin{cases}\dfrac{4}{x}=8\\2y+\dfrac{1}{x}=-4\end{cases}$
`<=>` $\begin{cases}x=\dfrac12\\2y=-4-2=-6\end{cases}$
`<=>` $\begin{cases}x=\dfrac12\\y=-3\end{cases}$
Vậy HPT có nghiệm `(x,y)=(1/2,-3)`.
Ta có \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{ab+ac+bc}{abc}=0\Leftrightarrow ab+ac+bc=0\)
Vì a,b>0\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}>0\)
Mà \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\)
Suy ra \(\dfrac{1}{c}< 0\Leftrightarrow c< 0\)
\(\Leftrightarrow c+\left|c\right|=0\Leftrightarrow c+\sqrt{c^2}=0\Leftrightarrow c+\sqrt{ab+ac+bc+c^2}=0\)(vì ab+ac+bc=0)\(\Leftrightarrow c+\sqrt{a\left(b+c\right)+c\left(b+c\right)}=0\Leftrightarrow c+\sqrt{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}=0\Leftrightarrow2c+2\sqrt{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}=0\Leftrightarrow a+b=a+b+2c+2\sqrt{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}\Leftrightarrow a+b=\left(b+c\right)+2\sqrt{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}+\left(a+c\right)\Leftrightarrow a+b=\left(\sqrt{b+c}+\sqrt{a+c}\right)^2\Leftrightarrow\sqrt{a+b}=\sqrt{\left(\sqrt{b+c}+\sqrt{a+c}\right)^2}\Leftrightarrow\sqrt{a+b}=\sqrt{b+c}+\sqrt{a+c}\)