Câu 1:
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ?Áp dụng bỏ ngoặc (a + b - c) ; - ( - a- b + c )?.
Câu 2: Tính nhanh:
a) ( 2736 - 75) - 2736 b) ( - 2002 ) - ( 57 - 2002)
Câu 3: Bỏ ngoặc rồi tính:
a) ( 27 + 65 ) + ( 346 - 27 - 65) b) ( 42 - 69 + 17 ) - (42 + 17 )
Câu 4:
Phát biểu qui tắc chuyển vế?. Áp dụng : Tìm số nguyên x biết -2x - 4 = 84?
Câu 5: Cho -4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) bằng:
A. x = 11 B. x = -19 C. x = 29 D. x = -29
Câu 6:
Đội bóng đá A năm ngoái ghi được 21 bàn và để thủng lưới 32 bàn. Năm nay, đội ghi được 35 bàn. Tính hiệu số bàn thắng - thua của đội A trong mỗi mùa giải.
a) Năm ngoái?.
b) Năm nay?.
Câu 7:
Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?. Kết quả của phép tính : (-4) . 25 là:
A. 100 B. -100 C. 101 D. -101
Câu 8: Điền số thích hợp vào ô trống:
x | 4 | -15 | | -25 |
y | -6 | 8 | -25 | |
x.y | | | 100 | -1000 |
Câu 9: Một xí nghiệp mỗi ngày may được 350 bộ quần áo. Khi may theo mốt mới, với cùng khổ vải, số vải dùng để may một bộ quần áo tăng x (cm) và năng suất không thay đổi. Hỏi số vải tăng bao nhiêu cm biết:
a) x = 15? b) x = -10?
Câu 10: Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?. Áp dụng tính: (+5).(+20); (-120).(-4)?.
câu 11: Điền các dấu thích hợp vào chỗ trống:
Dấu của a | Dấu của b | Dấu của a.b | Dấu của a.b2 |
+ | + | | |
+ | - | | |
- | + | | |
- | - | | |
Câu 12: So sánh
a) (-10). (-4) với 0
b) (-15) . 6 với (-2) . (-5)
c) (+30) . (+6) với (-25). (-8)
Câu 13: Nêu và viết các tính chất cơ bản của phép nhân?. Cho biết kết quả của phép tính sau:
(-4) . (+125) . (-25) .(-6) . (-8) là:
A. 600000 B. 80000 C. -600000 D. -6000
Câu 14, Tính nhanh;
a) (+5) . (-25) . (+40) . (-4)
b) (-4) . (+3) . (-125) . (+25). (-8)
Câu 15: Tính giá trị của biểu thức:
a) (-125) . (-13). (-a), với a = 8
b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b, với b = 20
Câu 16: Nêu các tính chất bội và ước của một số nguyên ?Tìm B(3) lớn hơn (-20) và nhỏ hơn 20, Ư(6)?
Câu 17: Điền đúng (Đ), sai (S) vào chỗ ba chấm sau:
a) (-36) : 2 = -18 ... c) 27 : (-1) =27 ...
b) 600 : (-15) = -4 ... d) (-65) : (-5) = 13 ...
Câu 18, Tính giá trị của biểu thức:
a) \(\left[\left(-23\right).5\right]:5\)
b) \(\left[32.\left(-7\right)\right]:32\)
Câu 19: Phát biểu các qui tắc cộng, trừ, nhân chia hai số nguyên?
Ấp dụng tính:
a) (-5) + (-15)
b) (-62) + (+30)
c) (-30) – (-23)
d) (-12) . (+5)
e) (-25) . (-4)
f) (-28) : (-7)
Câu 20: ( Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn:
a) -6 < x <5
b) -5 < x < 4
c) -3 < x < 3
Quy tắc dấu ngoặc là quy tắc trong toán học, áp dụng cho các biểu thức gồm toàn cộng và trừ hay gồm toàn nhân và chia. Tuy nhiên nó cũng có thể áp dụng cho một phần của biểu thức. Nội dung của quy tắc như sau: Nếu một biểu thức gồm toàn cộng và trừ hay toàn nhân và chia mà trong đó có dấu ngoặc thì khi bỏ ngoặc, nếu trước ngoặc có dấu cộng (+) hay nhân (.) thì ta giữ nguyên dấu trong ngoặc, nếu trước ngoặc có dấu trừ(-) thì ta phải đổi tất cả các dấu trong ngoặc.
Bạn vũ tiến đạt ơi, bạn trả lời không đúng chủ đề rồi