khối 6 của 1 trường chưa đến 400 hs khi xếp hàng 10 12 15 đều thừa 3 hs nhưng khi xếp hàng 11 thì vừa đủ tính số hs khối 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi a là số học sinh cần tìm
a-3 chia hết cho 10
a-3 chia hết cho 12
a-3 chia hết cho 15
=>a-3 thuộc BC(10; 12; 15) và 0<a<400
BCNN(10; 12; 15)=60
BC(10 ; 12; 15)=B(60)={0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...}
Mà 0<a<400 nên 3<a-3<403
=> a-3 thuộc {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...}
=> a thuộc {3; 63; 123; 183; 243; 303; 363; 423;...}
vì 3<a-3<403
a=363 bạn
vậy số học sinh khối 6 là 363 bạn
Gọi số học sinh của trường là a.( đk : 0<a<400)
Theo bài ra ta có : a-3 chia hết cho 10 , 12 , 15
Ta có :
10=2.5
12=22.3
15=3.5
=>BC(10,12,15)=22.3.5=60
=> B60={0,60,120,180,240,360,420,....}
Mà 0<a-3<400
=> a-3=420
=> a=417
Vậy có 417 H/S .
Gọi số học sinh của trường là x
Ta có:
x:10 dư 3 suy ra x-3 chia hết cho 10
x:12 dư 3 suy ra x-3 chia hết cho 12
x-15 dư 3 suy ra x-3 chia hết cho 15
Suy ra x-3 chia hết cho 10,12,15 suy ra x-3 thuộc tập hợp phần tử (0,60,120,180,240,300,360...)
Suy ra x thuộc tập hợp phần tử (3,63,123,183,243,303,363...)
Mà vì chỉ có 363 chia hết cho 11 suy ra số học sinh của trường là 363 em
k mk nha!
Gọi a là số hs,ta có:
a-3 chia hết 10,12,15 suy ra a thuộc BC(10,12,15) và a<397
ta có:
10=5.2
12=2.2.3
15=3.5
BC(10,12,15)=2.2.3.5=60 và B(60)=[0;60;120;180;240;300;360;420;...]
Mặt khác:a chia hết cho 11
Mà a<397 suy ra:a-3=360,nên a =363
Vậy khối 6 có 363 HS
Gọi a là số HS khối 6 của trường đó và a<400
a : 10 dư 3 suy ra a - 3 chia hết cho 10
a : 12 dư 3 suy ra a - 3 chia hết cho 12
a : 15 dư 3 suy ra a - 3 chia hết cho 15
Vì khi xếp thành hàng 10,12,15 đều dư 3 nên a - 3 chia hết cho 10,12,15 suy ra a - 3 thuộc BC 10,12,15
10=2.5
12=22.3
15=3.5
BCNN(10,12,15)=22.3.5=60
suy ra : BC (10,12,15)=(60,120,180,240,300,360,420,....)
suy ra : a - 3 = (60,120,180,240,300,360,420,......)
suy ra : a = (63,123,183,243,303,363,423,.......)
Vì a<400 và a chia hết cho 11 nên a = 363
Vậy số HS khối 6 là 363 học sinh
Gọi số hs của trường đó là a em ( a < 600 , a thuộc N )
Ta có : 8 - 6 = 2
12 - 10 = 2
15 - 13 = 2
=> a + 2 chia hết cho 8
a + 2 ...................12
a + 2 ....................15
=> a + 2 thuộc BC ( 8, 12, 15 )
8 = 2^3
12 = 2^2 . 3
15 = 3 . 5
=> BCNN ( 8, 12, 15 ) = 2^3 . 3 . 5 = 120
=> BC ( 8, 12, 15 ) = B ( 120 ) = { 0 ; 120 ; 240 ; 360 ; 480 ; 600 ; 720; ........}
=> a + 2 thuộc { 0 ; 120 ; 240 ; 360 ; 480 ; 600 ; 720 ; .......}
=> a thuộc { 118 ; 238 ; 358 ; 478 ; 598 ; 718 ; .........}
Mà a < 600 và a chia hết cho 23 => a = 598
Vậy số học sinh của trường đó là 598 học sinh.
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x ( x \(\in\)N* ) và 3 < x < 400
Theo đề bài ta có : x - 3 \(⋮\)10 ; x - 3 \(⋮\)12 ; x - 3 \(⋮\)15 và 3 < x < 400
=> ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400
10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60
BC(10, 12, 15) = B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }
Vì ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400
=> ( x - 3 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }
=> x = { 3 ; 63 ; 123 ; 183 ; 243 ; 303 ; 363 ; ... }
Vì 3 < x < 400 và x \(⋮\)11 => x = 363
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 363 học sinh