K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2021

Lời giải:
Gọi số hs của trường là $a$. Theo đề thì $a\vdots 4, 5, 6, 7$

$\Rightarrow a$ là bội chung của $4, 5, 6, 7$

$\Rightarrow a\vdots BCNN(4,5,6,7)$

Hay $a\vdots 420$

$\Rightarrow a\in\left\{0; 420; 840;...\right\}$

Mà $0< a\leq 500$ nên $a=420$. Vậy số hs của trường là $420$

22 tháng 12 2016

Gọi a là số học sinh của trường đó:

(a thuộc N*,1000<a<1100)

Vậy a thuộc BCNN(18;20;24)

Ta có:

18=2.2^3

20=5.2^2

24=3.2^2

BCNN(18;20;24)=2^2.3^2.5=180

BCNN(18;20;24)=B(180)={0;180;360;540;720;900;1080;1260...}

Vì 1000<a<1100

Suy ra a=1080 học sinh

Vậy số học sinh trường đó là 1080 học sinh

mình biết làm câu a không hà k cho mình nha

21 tháng 12 2016

1.Gọi a là số học sinh của trường đó

Vậy a thuộc BCNN (18;20;24), biết 1000 hoặc bằng a hoặc bằng 1100

Ta có:

18= 2.3

20=22.5

24=22.3

=> BCNN (18;20;24) = 22 . 3.5 = 180

BCNN (18;20;24) = B(110) = { 0;180;360;540;720;900;1080;1260....}

Vậy a bằng 1080 học sinh, vì 1000 hoặc bằng a hoặc bằng 1100 

Cho mình xin vì không viết đc dấu hoặc bằng, đúng cho mình nhá, kb với mình nhá ..... 

27 tháng 12 2017

1) cậu tự vẽ hình nhé

a) Vì A là trung điểm của O và M nên:

OA +AM =OM

AM= 6 - 4 

AM = 2 (cm)

Vậy AM =2 cm 

b) A ko phải là trung điểm của OB . Vì OA < OB

21 tháng 8 2018

gọi số học sinh của trường đó là x (x thuộc N*; học sinh)

ta có :

x ⋮ 3

x ⋮ 4

x ⋮ 5

nên : 

x thuộc BC(3; 4; 5)

BCNN(3;4;5) = 60

=> BC(3; 4; 5) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540; ...}

mà x khoảng từ 400 đến 500

=> x = 420; 480

mà khi xếp thành 4 hàng thì x ⋮ 9

=> x = 420

Gọi số học sinh của một trường đó là a                \(\left(400\le a\le500\right)\)

Khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 thì vừa đủ nên ta có:

      \(\hept{\begin{cases}a⋮3\\a⋮4\\a⋮5\end{cases}}\Rightarrow a\in BC\left(3,4,5\right)\)và  \(400\le a\le500\)

BCNN (3, 4, 5) = 3. 22. 5 = 60

\(a\in BC\left(3,4,5\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;480;...\right\}\)

Vì khi xếp hàng 9 thì thiếu 3 người nên a = 420

Vậy số học sinh của trường đó là; 420 học sinh

28 tháng 11 2018

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (học sinh) (x ∈ N*)

Theo đề bài khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 học sinh nên x + 1 chia hết cho 4, 5, 6. Mặt khác xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x ⋮ 7. Mà số học sinh chưa đến 200 học sinh nên x < 200.

BCNN ( 4, 5, 6 ) = 60

BC ( 4, 5, 6 ) = B ( 60 ) = { 0; 60; 120; 180; 240; … }

Từ đó x + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; … }

Do đó x ∈ { 59; 119; 179; 239; … }

Mà x < 200. Nên x = 119 hoặc x = 179

Ta có 119 = 17 . 7 ; 179 không chia hết cho 7

Vậy x = 119 thích hợp

Số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh

23 tháng 12 2017

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (học sinh) (x ∈ N*)

Theo đề bài khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 học sinh nên x + 1 chia hết cho 4, 5, 6. Mặt khác xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x ⋮ 7. Mà số học sinh chưa đến 200 học sinh nên x < 200.

BCNN ( 4, 5, 6 ) = 60

BC ( 4, 5, 6 ) = B ( 60 ) = { 0; 60; 120; 180; 240; … }

Từ đó x + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; … }

Do đó x ∈ { 59; 119; 179; 239; … }

Mà x < 200. Nên x = 119 hoặc x = 179

Ta có 119 = 17 . 7 ; 179 không chia hết cho 7

Vậy x = 119 thích hợp

Số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.

30 tháng 11 2021

Gọi số học sinh của trường đó là xx (hs); ( 1600≤x≤20001600≤x≤2000)

Vì số hs khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ nên x∈BC(3,4,7,9)x∈BC(3,4,7,9)

Ta có :

3=33=3

4=224=22

7=77=7

9=329=32

⇒BCNN(3,4,7,9)=32.22.7=252⇒BCNN(3,4,7,9)=32.22.7=252

⇒BCNN(3,4,7,9)=BC(3,4,7,9)⇒BCNN(3,4,7,9)=BC(3,4,7,9) ={252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;..}={252;504;756;1008;1260;1512;1764;2016;..}

mà 1600≤x≤20001600≤x≤2000 ⇒x=1764⇒x=1764 hs

Vậy số hs của trường đó là 17641764 hs