K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

là sao chổi nha bạn 

tk cho m!

23 tháng 12 2018

                           

                                          Không có cánh mà có đuôi

                                Những toan dọn cả bầu trời sạch trong?

Đáp án:

 Sao chổi.

k mik nhoa

cảm ơn trước.^^

5 tháng 1 2019

mink viết nhầm chữ những nha các bạn

5 tháng 1 2019

là đám mây

30 tháng 8 2018

sao chổi

30 tháng 8 2018

sao chổi

26 tháng 12 2018

ko đăng câu hỏi linh tinh nhek bn

26 tháng 12 2018

1 gió                                6 tim

                                       7 đà điểu

2.cá mực                         8. con vịt       con gà          con trâu                  con rắn

3.cú mèo

5.tai bò

4.con bò

25 tháng 1 2017

kho nhi

25 tháng 1 2017

tớ chịu cậu gửi kết bạn với tớ nha

24 tháng 1 2017

1 bầu trời và sao trên trời

2 sao chổi

3 trần quốc toản

4 Kim Đồng
Kim Đồng (1929 – 15 tháng 2 năm 1943) là bí danh của Nông Văn Dèn (một số sách báo ghi nhầm thành Nông Văn Dền), một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Đội TNTP HCM được thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941. Bí danh của năm đội viên đầu tiên là: Kim Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh, Thanh Thủy, Thủy Tiên.

5 Lê Văn Tám
Lê Văn Tám là tên của một thiếu niên anh hùng trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương của Việt Nam với chiến tích nổi bật là tự đốt mình để lao vào phá hủy một kho xăng của quân địch. Sau chiến tranh, hình ảnh Lê Văn Tám được coi là một biểu tượng anh hùng cách mạng, được nhắc tới cho đến tận ngày nay trong sách giáo khoa để các em thiếu nhi học tập tấm gương của một thiếu niên anh hùng dân tộc, đã xả thân vì nghiệp lớn giải phóng dân tộc.

Tên Lê Văn Tám được đặt tên cho nhiều trường học, công viên tại Việt Nam. Có những ý kiến cho rằng: người chiến sĩ đã hy sinh khi đốt kho đạn Thị Nghè là có thật, nhưng tên gọi thì không ai biết chính xác, Lê Văn Tám chỉ là tên gọi được gắn cho chiến sĩ đó để tiện cho việc đưa tin viết bài. Tuy nhiên, các tài liệu gốc được khảo cứu trong kho lưu trữ tại Thư viện TP Hồ Chí Minh và các nhân chứng đã cho kết quả xác định tên của nhân vật lịch sử Lê Văn Tám.

Câu chuyện
Câu chuyện về Lê Văn Tám thường được kể rằng có một cậu bé làm nghề bán đậu phộng rang, tuy nhỏ tuổi nhưng đã tham gia lực lượng kháng chiến chống Pháp. Sau khi thám thính kỹ, cậu bé tìm cách lọt vào được kho xăng của Pháp ở Thị Nghè. Cậu đã tẩm xăng lên người và đốt, rồi nhảy vào một thùng xăng gần nhất. Cả kho xăng đã bị phá hủy và cậu bé cũng theo đó mà hy sinh theo.

Câu chuyện này đã được truyền đi rộng rãi khắp Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh, với biểu tượng "ngọn đuốc sống Lê Văn Tám", nhằm cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân... Câu chuyện này cũng được đưa vào sách giáo khoa tiểu học ở Việt Nam. Tên của Lê Văn Tám đã được nhiều tỉnh thành đặt cho một số trường tiểu học, quỹ học bổng, tượng đài, công viên, rạp chiếu phim, đường phố hay các địa danh khác ở Việt Nam.

24 tháng 1 2017

ngại trả lời quá

6 tháng 1 2023

Nếu...thì : Biểu thị quan hệ \(\text{giả thiết - kết quả}\)

6 tháng 1 2023

Giả thiết - kết quả

9 tháng 4 2016

a) Khắp cánh đồng nở rộ những bông lúa

c)Trên bầu trời, đang bay tới những đàn chim

d) Lấp loáng ánh trăng sau đám mây

e) Ngoài cửa, thập thò những đứa trẻ

g) Trong phòng, không còn tất cả những đồ vật

(mình nghĩ thế)

10 tháng 4 2016

a)khắp cánh đồng nở rộ những bông lúa

c)trên bầu trời,đang bay tới những đàn chim

d)lấp loáng ánh trăng sau đám mây

e)ngoài cửa, thập thò những đứa trẻ

q) trong phòng, không còn tất cả những đồ vật

17 tháng 4 2017

F1 dị hợp các cặp.

F2 có tỷ lệ 9:3:3:1 => 2 gen phân ly độc lập hoặc liên kết với tần số hoán vị 50%.

Tính trạng có hay không có lông đuôi sự biểu hiện khác nhau ở 2 giới => gen nằm trên X.

Ruồi không có lông đuôi toàn ruồi cái, mà lông đuôi là tính trạng lặn

=>tính trạng lông đuôi do gen trên X có alen tương ứng trên Y.

P: AAXBYB x aaXbXb

F1: AaXBXb x AaXbYB

F2: (3A- : 1aa)(1XBYB : 1XbYB : 1XBXb : 1XbXb).

=> %A-XBX-   = 0,75 x 0,25 = 18,75%.

Chọn C