K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2018

Hỏi đáp Hóa học

\(\downarrow\) \(\downarrow\)

Công thức cấu tạo Công thức e

* Cộng hóa trị: H: 1+ O: 2+

*Điện hóa trị: H: 1, O: 2

22 tháng 12 2018

chắc là đúng nhỉ

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

25 tháng 11 2018

Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:

* Na2O: liên kết ion.

* MgO: liên kết ion.

* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.

* CaBr2: liên kết ion.

17 tháng 12 2021

BT1:

\(CTHH:XO_2\\ \Rightarrow M_{XO_2}=1,51.29\approx 44(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=44-32=12(g/mol)\\ \Rightarrow X:C\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\)

BT2:

\(CTHH_A:R_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ \Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{44-16}{2}=14(g/mol)\\ \Rightarrow R:N\\ \Rightarrow CTHH_A:N_2O\)

28 tháng 10 2021

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

28 tháng 10 2021

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2

27 tháng 7 2021

Bài 1.

Gọi hóa trị của Nito là n

Ta có : CTHH là : $N_2O_n$

Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$

Vậy Nito có hóa trị I

Bài 2  :

CTHH là $X_2O_3$

Ta có :

$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$

Bài 1:

a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)

Vì PTK(M)=44

<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44

<=>16y+28=44

<=>y=1

=> CTHH là N2O.

Hóa trị của N: (II.1)/2=I 

=> Hóa trị N là I.