Các Cao nhân giải chi tiết giúp em với ạ 🥲
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3:
b: x1^2+x2^2=12
=>(x1+x2)^2-2x1x2=12
=>(2m+2)^2-4m=12
=>4m^2+4m+4=12
=>m^2+m+1=3
=>(m+2)(m-1)=0
=>m=1;m=-2
2:
b: =>|x1|-|x2|=m+3-|-1|=m+2
=>x1^2+x2^2-2|x1x2|=m+2
=>(x1+x2)^2-2x1x2-2|x1x2|=m+2
=>(2m)^2-2(-1)-2|-1|=m+2
=>4m^2-m-2=0
=>m=(1+căn 33)/8; m=(1-căn 33)/8
a: Xét ΔSBM và ΔSNB có
\(\widehat{SBM}=\widehat{SNB}\)
\(\widehat{BSM}\) chung
Do đó: ΔSBM\(\sim\)ΔSNB
Suy ra: SB/SN=SM/SB
hay \(SB^2=SM\cdot SN\)
b: Xét (O) có
SA là tiếp tuyến
SB là tiếp tuyến
Do đó: SA=SB
mà OA=OB
nên SO là đường trung trực của AB
=>SO⊥AB
Xét ΔOBS vuông tại B có BH là đường cao
nên \(SH\cdot SO=SB^2=SM\cdot SN\)
mình tìm không tháy bạn ơi ~ chủ yếu là mình nhờ mấy bạn từng học qua rồi chỉ giúp những dạng chủ yếu,mẹo vặt các loại đấy bạn !! không phải mình tìm đề đâu ~~`
Câu 36:
Để f(x) là hàm số bậc nhất thì \(6m-1\ne0\)
hay \(m\ne\dfrac{1}{6}\)
A = 1/(5.6) + 1/(6.7) + ... + 1/(24.25)
= 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + ... + 1/24 - 1/25
= 1/5 - 1/25
= 4/25
B = 2/(1.3) + 2/(3.5) + 2/(5.7) + ... + 2/(99.101)
= 1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ... + 1/99 - 1/101
= 1 - 1/101
= 100/101
`a) A = 1/(5.6) + 1/(6.7)+...+1/(24.25)`
`= 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 +...+1/24-1/25`
`= 1/5-1/25`
`= 5/25 - 1/25`
`= 4/25`
Vậy:`A = 4/25`
`b) B = 2/(1.3)+2/(3.5)+...+2/(99.101)`
`= 1- 1/3 + 1/3 - .... +1/99-1/101`
`= 1 - 1/101`
`= 100/101`
Vậy: `B = 100/101`
Bài 1.
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
Số khối của A: A=Z+N=35. (Br)
Cấu hình electron của nguyên tử X: \(\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^5\)
X có 7e lớp ngoài cùng \(\Rightarrow\) X là nguyên tố phi kim>
Bài 2.
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=60\\\left(Z+N\right)-Z=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=20\\Z=E=20\end{matrix}\right.\)
\(A=20+20=40\left(Zr\right)\)
Cấu hình electron nguyên tử: \(\left[Kr\right]4d^25s^2\)
X có 2e lớp ngoài cùng \(\Rightarrow X\) là kim loại.
1 phút = 60s
- Chu kì: T = \(\dfrac{t}{n}\)= \(\dfrac{60}{4}\)= 15 (s)
- Tần số: f = \(\dfrac{1}{T}\)=\(\dfrac{1}{15}\)(Hz)
- Tốc độ góc: T = \(\dfrac{2\pi}{\omega}\) \(\Rightarrow\) \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}\)\(=\) \(\dfrac{2\pi}{15}=\dfrac{2}{15}\pi\) (rad/s)
- Tốc độ dài: \(\upsilon=r\omega\) ⇔ \(\upsilon=\dfrac{3}{2}.\dfrac{2}{15}\pi\) = \(\dfrac{1}{5}\pi\) (m/s)
- Gia tốc hướng tâm: \(a_{ht}=r.\omega^2\Leftrightarrow a_{ht}=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{2}{15}\pi\right)^2\)\(\simeq\) 0,263 (m/\(s^2\))
Dễ nà
Em bị ngu ạ 🥲