câu 1: Tìm n ∈ N sao cho
42013 +42013+42013+42013=4n
câu 2: Cho A = (3n+2015)(3n+2016) với n ∈ N . Hãy chứng minh : A chia hết cho 2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow10+2x=4^2=16\\ \Rightarrow2x=6\Rightarrow x=3\)
\(\Rightarrow10+2x=\dfrac{4^{2013}}{4^{2011}}=4^2=16\)
\(\Rightarrow2x=6\Rightarrow x=3\)
Bài 1:
Ta có: \(3n+1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3n-3+4⋮n-1\)
mà \(3n-3⋮n-1\)
nên \(4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)(tm)
Vậy: \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
Nếu n = 2k (k thuộc N)=> 3n+2016 = 3.2k+2016 = 6k+2016 chia hết cho 2 => (3n+2015)(3n+2016) chia hết cho 2 hay A chia hết cho 2
Nếu n=2k+1(k thuộc N) => 3n+2015=3(2k+1)+2015=6k+2018 chia hết cho 2 => (3n+2015)(3n+2016) chia hết cho 2 hay A chia hết cho 2
Vậy...
với n thuộc N
\(\Rightarrow\)( 3n + 2015 ) ( 3n + 2016 ) là 2 số liên tiếp
\(\Rightarrow\)(3n + 2016 ) ( 3n + 2016 ) chia hết cho 2
(giả sử ( 3n + 2015 ) là chẵn thì ( 3n + 2016 ) là lẻ
Ta có hai trường hợp :
TH1 : nếu n lẻ => 3n lẻ => 3n + 2015 chẵn => ( 3n + 2015 ) * ( 3n + 2016 ) chia hết cho 2
TH2 : nêu n chẵn => 3n chẵn => 3n + 2016 chẵn => ( 3n + 2015 ) * ( 3n + 2016 ) chia hết cho 2
Với n thuộc N thì A=(3n+2015)(3n+2016) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên A chia hết cho 2.
(Có thể xét 2 th n là số chẵn và n là số lẻ để chứng minh)
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (x\(\in\)N*)
Vì số học sinh khối 6 khi xếp thành 10;12;15 hàng đều vừa đủ
\(\Rightarrow\begin{cases}x⋮10\\x⋮12\\x⋮15\end{cases}\) và \(350\le x\le400\)
\(\Rightarrow x\in BC\left(10;12;15\right)\).Ta có:
\(10=2\cdot5\)
\(12=2^2\cdot3\)
\(15=3\cdot5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(10;12;15\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\)
\(\Rightarrow x\in BC\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;...\right\}\)
Mà \(350\le x\le400\Rightarrow x=360\)
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 360 em
Câu 1:
\(A=1\cdot2+2\cdot3+...+199\cdot200\)
\(3A=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot\left(4-1\right)+...+199\cdot200\left(201-198\right)\)
\(3A=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4-1\cdot2\cdot3+...+199\cdot200\cdot201-198\cdot199\cdot200\)
\(3A=199\cdot200\cdot201\Rightarrow A=\frac{199\cdot200\cdot201}{3}=2666600\)
Câu 3:
gọi số học sinh cần tìm khối 6 là a
=> a \(\in\) BC(10;12;15)
10 = 2.5
12 = 22.3
15 = 3.5
BCNN(10;12;15) = 22.5.3 = 60
BC(10;12;15) = B(60) = { 0;60;120;180;240;300;360;420;... }
Vì \(350\le a\le400\) . => a = 360
vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh
Máy của mk ko bt được kí hiệu tập hợp và dấu ngoặc nhọn nên mk dung tạm dấu ngoặc tròn nhé
Gọi số học sinh của khối đó là a (học sinh)
Theo gt : a chia hết cho 10,12,15
=> a thuộc BC (10,12,15)
Để a nhỏ nhất => a chia hết cho BCNN(10,12,15)
Ta có : 10= 2.5
12=22.3
15=3.5
=> BCNN(10,12,15)= 22.3.5 =60
=> a = ( 0;60:120;180;240;300;360;420;....)
Vì 350 < và = a < và = 400
=> a = 360 (học sinh)
Vậy khối đó có 360 học sinh
a: \(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)
bạn giúp mik với
Câu 1:
\(\Leftrightarrow4\cdot4^{2013}=4^n\)
=>4^n=4^2014
=>n=2014