K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệm: Câu 1:Xác định bài toán là gì? A. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu đc B. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải C. Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu đc D. Chỉ rõ các bước để giải bài toán Câu 2: Giải thuật đổi giá trị hai biến x và y cho nhau, ta có thể thực hiện như sau: A. x -> z; z ->y; y-> x B. z->x; z->y; y->x C. z->x; x->y;y->z D. z->x; x->y; z->x Câu 3:...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:
Câu 1:Xác định bài toán là gì?
A. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu đc
B. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải
C. Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu đc
D. Chỉ rõ các bước để giải bài toán
Câu 2: Giải thuật đổi giá trị hai biến x và y cho nhau, ta có thể thực hiện như sau:
A. x -> z; z ->y; y-> x B. z->x; z->y; y->x
C. z->x; x->y;y->z D. z->x; x->y; z->x
Câu 3: Phần thân chương trình của Pascal đc bắt đầu và kết thúc bởi cặp từ khóa:
A. Begin và end B. Begin: và end
C. Begin và end; D. Begin và end.
Câu 4: Kiểu dữ liệu thường dùng của Turbo Pascal là:
A. Xâu ký tự B. Số nguyên
C. Số thực D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 5: Kết quả của phép chia 7 mod 5 thuộc kiểu gì?
A. Kiểu số nguyên B. Kiểu số thực
C. Kiểu xâu ký tự D. Kiểu thập phân
Câu 6: Nội dung các văn bản muốn ghi ra màn hình bằng lệnh Write phải đc đặt trong cặp dấu ngoặc:
A. ( và ) B. '' và '' C. ' và ' D. { và }
Câu 7: Để tăng biến nhớ X lên 1 đơn vị, ta thực hiện lệnh:
A. X => X + 1; B. X := X+1
C. X => X+ 1 D. X := X + 1;
Câu 8: Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng: a := 3; b := 5; a := a + b; c:= a+b;
A. c=8; B. c=3; C. c= 5; D. c= 13;
Câu 9: Câu lệnh Write và Writeln, Read và Readln khác nhau ở điểm nào?
A. Writeln và Readln sau khi thực hiện, con trở tự động xuống dòng kế tiếp
B. Write và Read sau khi thực hiện, con trở tự động xuống dòng kế tiếp
C. Write là viết ra còn Writeln là ghi vào
D. Read là đọc vào còn Readln là ghi ra
Câu 10: Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ có dạng như sau:
A. If <câu lệnh 1> Then <điều kiện> Else <Câu lệnh 2>;
B. If <điều kiện> Then <câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2>
C. If <điều kiện> Then <câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2>;
D.If <điều kiện> Then <câu lệnh 1>; Else <Câu lệnh 2>;
II. Tự luận:
11. Cấu trúc chương trình gồm mấy phần? Gồm những phần nào? Phần nào là quan trọng nhất và k thể thiếu đc?
12. Viết chương trình. Nhập vào ba số thực bất kỳ, báo ra màn hình giá trị lớn nhất trong ba số đó

0
16 tháng 11 2021

A.

16 tháng 11 2021

a

17 tháng 2 2019

a, Thể tích khí oxi cần thu là: 20*100 = 2000(ml) = 2(l). 
Vì hao hụt 10% nên thể tích khí oxi cần có là: 100*2/90 = 20/9 (l). 
Số mol khí oxi là: 20/(22,4*9) = 0,099 (mol) 
2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2 
Số mol KMnO4 là: 0,099 * 2 = 0,2 (mol) 
Khối lượng KMnO4 là: 0,2*158 = 31,3 (g) 
b, 2KClO3 => 2KCl + 3O2 
Số mol KClO3 là: 0,099*2/3 = 0,066 (mol). 
Khối lượng cần dùng là: 0,066*122,5 = 8,085 (g) 
2 PTPU trên đều có nhiệt độ

17 tháng 2 2019

ae làm cụ thể nhá , đừng search mạng , mình search rồi =.= 

15 tháng 12 2021

Điền vào chỗ chấm "... là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước."
a. Thuật toán
b. Bài toán
c. Xác định INPUT
d. Xác định OUTNPUT

15 tháng 12 2021

Cám ơn

24 tháng 4 2019

a) Do khí oxi thu được hao hụt 10% nên hiệu suất phản ứng là 90%.

Thể tích khí oxi thu được là:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân KMnO4:

2KMnO4 -to→ O2 + K2MnO4 + MnO2.

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

b) Ý b) tách biệt so với ý a), ngoài ra ở ý b) không cho lượng oxi hao hụt là bao nhiêu nên ta lấy hiệu suất phản ứng đạt 100%.

Thể tích khí oxi thu được là: V = 0,1.20 = 2 (lít)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

19 tháng 12 2021

c: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b;

int main()

{

cin>>a>>b;

cout<<a*b;

return 0;

}

a) V O2 cần dùng= 20 . 100=2000 ml=2  (l)

--> n O2 =\(\frac{2}{22,4}\)=\(\frac{5}{56}\)(mol)

2KMnO4    --t*--> K2MnO4 + MnO2 + O2 

     \(\frac{5}{28}\)                <-------                             \(\frac{5}{56}\)(mol)

m KMnO4 = \(\frac{5}{28}\). 158 . (100% + 10%)= 31,04 (g)

b) 2KClO3 ----t*,V2O5----> 2KCl + 3O2  (nhiệt độ, xúc tác)

          \(\frac{5}{84}\)                  <-------                  \(\frac{5}{56}\)(mol)

m KClO3=\(\frac{5}{84}\).122,5= 7,29(g)

8 tháng 2 2017

a) Thể tích oxi cần dùng là : (lít).

Số mol khí oxi là : = 0,099 (mol).

Phương trình phản ứng :

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

2mol 1mol

n mol 0,099 mol

=> n = = 0,198 (mol).

Khối lượng Kali pemaganat cần dùng là :

m = 0,198. (39 + 55 + 64) = 31,3 (g).

b) Phương trình hóa học.

KClO3 2KCl + 3O2

2.122,5 gam 3.22,4 lít

m gam 2,22 lít

Khối lượng kali clorat cần dùng là :

m = (gam).



17 tháng 2 2019

a, Thể tích khí oxi cần thu là: 20*100 = 2000(ml) = 2(l). 
Vì hao hụt 10% nên thể tích khí oxi cần có là: 100*2/90 = 20/9 (l). 
Số mol khí oxi là: 20/(22,4*9) = 0,099 (mol) 
2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2 
Số mol KMnO4 là: 0,099 * 2 = 0,2 (mol) 
Khối lượng KMnO4 là: 0,2*158 = 31,3 (g) 
b, 2KClO3 => 2KCl + 3O2 
Số mol KClO3 là: 0,099*2/3 = 0,066 (mol). 
Khối lượng cần dùng là: 0,066*122,5 = 8,085 (g) 

Hihi

6 tháng 4 2022

C:> ?

23 tháng 10 2021

A