K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

\(6n+16⋮2n+3\)

\(6n+9+7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)+7⋮2n+3\)

mà \(3\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(\Rightarrow7⋮2n+3\Rightarrow2n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

2n + 3 = 1=> n = -1

..... 

22 tháng 11 2019

a) Ta có:

17 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(17)

=>Ư(17)={-1;1;-17;17}

Ta có bảng sau:

n-3-11-1717
n24-1420
KLtmtmloạitm

Vậy....

22 tháng 11 2019

b) Ta có:

n+8 chia hết cho n+7

=>n+7+1 chia hết cho n+7

=>1 chia hết cho n+7

=>n+7 thuộc Ư(1)

=>Ư(1)={-1;1}

Xét:

+)n+7=-1=>n=-8(loại)

+)n+7=1=>n=-6(loại)

Vậy ko có gt nào của n thỏa mãn đk trên

18 tháng 10 2015

a) Ta có  4n-5=4n-2+3 

Do 4n-5 chia hết cho 2n-1 nên 4n-2+3 chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>n={2;4;0;-2}

Do n thuộc N nên n={2;4;0}

các câu còn lại tương tự  

tick nha

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

18 tháng 11 2019

bạn tên tấn có g?????????????????????????????????????????????????????????????????????/

hiện

tượng

lạ

nhất

việt

nam

18 tháng 11 2019

Để \(6n+16⋮2n+3\)

\(\Rightarrow6n+9+7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)+7⋮2n+3\)

Vì \(3\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(\Rightarrow7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow2n+3\in\left\{1;7\right\}\)(vì \(n\inℕ\))

Nếu 2n + 3 = 1 

=> 2n = - 4

=> n = - 2(loại)

Nếu 2n + 3 = 7

=> 2n = 4

=> n = 2 (tm)

Vậy n = 2

23 tháng 7 2017

a) n+2 thuộc Ư(20) = {-1,-2,-4,-5,-10,-20,1,2,4,5,10,20}

Ta có bảng :

n+2-1-2-4-5-10-2012451020
n-3-4-6-7-12-22-1023818

Vậy n = {-22,-12,-7,-6,-4,-3,-1,0,2,3,8,18}

b) 2n+3 thuộc Ư(16) = {-1,-2,-4,-8,-16,1,2,4,8,16}

Ta có bảng :

2n+3-1-2-4-8-16124816
n-2\(\frac{-5}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)\(\frac{-11}{2}\)\(\frac{-19}{2}\)-1\(\frac{-1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{13}{2}\)

Vậy ...

c) => n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n = {-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

d) => n-2 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-2-1-2-3-61236
n10-1-43458

Vậy n= {-4,-1,0,1,3,4,5,8}

e) =>2n+1 thuộc Ư(14)={-1,-2,-7,-14,1,2,7,14}

Ta có bảng :

2n+1-1-2-7-1412714
n-1\(\frac{-3}{2}\)-4\(\frac{-15}{2}\)0\(\frac{1}{2}\)3\(\frac{13}{2}\)

f) =>2n-1 thuộc Ư(6)= {-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

2n-1-1-2-3-61236
n0\(\frac{-1}{2}\)-1\(\frac{-5}{2}\)1\(\frac{3}{2}\)2\(\frac{7}{2}\)

Vậy ...

15 tháng 12 2016

làm câu

5 tháng 9 2015

Ta có: B=n2+n3=n.(n2+1)

Vì n là số tự nhiên=>n có 2 dạng là 2k và 2k+1

*Với n=2k=>B=n.(n2+1)=2k.(2k2+1) chia hết cho 2=>B chẵn(1)

*Xét n=2k+1=>B=n.(n2+1)=(2k+1).((2k+1)2+1)

=>B=(2k+1).(2k2+2.2k.1+12+1)

=>B=(2k+1).(2k.2k+2.2k+1+1)

=>B=(2k+1).(2.4k+2.2k+2)

=>B=(2k+1).(4k+2k+1).2 chia hết cho 2

=>B chẵn(2)

Từ (1) và (2)=>B là số chẵn

=>B:2(dư 0)

24 tháng 10 2015

Mình cứ tưởng trên đời này có mỗi mình tuôi là khổ nhất hóa ra còn người khổ hơn tuôi nưa!!! Đò chính là nguyenminhtam

Noooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo!!!!!!

18 tháng 10 2016

Bài 1 

A,  tập hợp các ước của 20

Ư(20)={ 1; 2; 20; 10; 5; 4 }

=>2n+1 € các ước của 20

Rồi bạn thử từng trường hợp  xong kết luân đến phần b

B làm giống a

Bài 2 sai đề bài bạn ơi

19 tháng 10 2016

a) Vì 20 chia hết cho 2n+1 nên 2n+1 là ước của 20

Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

Vì 2n+1 là ước của 20 nên ta có:

2n+1=1 (loại)

2n+1=2 (loại)

2n+1=4 (loại)

2n+1=5 => n=2

2n+1=10 (loại)

2n+1=20 (loại)

Vậy n={2}

b) Vì 12 chia hết cho n-1 nên n-1 là ước của 12

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Vì n-1 là ước của 12 nên ta có:

n-1=1 => n=2

n-1=2 => n=3

n-1=3 => n=4

n-1=4 => n=5

n-1=6 => n=7

n-1=12 => n=13

Vậy n={2;3;4;5;7;13}