để đảm bảo an toàn điện, người ta nối vỏ kim loại của tủ lạnh voi đất bằng 1 dây dẫn điện tốt. Khi điện trong mạch bị rò ra ngoài vỏ kim loại của tủ, nếu người chạm phải tay vào vỏ kim loại thì vẫn được an toàn. Em hãy giải thích vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ
Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì :
A. luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.
B. dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này
C. hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường.
D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ
Câu C6 (SGK trang 51)
Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.==>Ô cắm thứ ba ngoại trừ hai phích ổ cắm điện.
|
Đáp án D
Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì nếu chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện chạy qua cơ thể người rất nhỏ.
Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ
→ Đáp án D
Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ an toàn vì: Nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người thì khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ.
Đáp án: D
Luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất
=> đảm bảo an toàn khi chạm vào
Khi điện trong mạch rò rỉ ra ngoài, điện sẽ có 2 con đường để truyền xuống đất, đó là cơ thể con người và dây nối đất. Trong khi đó điện trở của cơ thể con người lớn hơn rất nhiều so với dây nối đất nên dòng điện sẽ qua dây nối đất chạy xuống đất. Do đó con người sẽ không gặp nguy hiểm
cam on ban