Mọi người cho mình hỏi , lâu rồi không nhớ , tìm x khi nào thì cần tính 2 cách khi nào thì chỉ cần tính 1 cách ai biết nói mình với ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Loạt đầu rán 4 cái, hết 2 phút.
Loạt 2 rán 4 cái một mặt, bỏ 2 cái ra, cho hai cái ở ngoài vào, lật 2 cái trên chảo rán tiếp.
Loạt 2: bỏ 2 cái đã rán xong ra, lật 2 cái mới rán được một mặt, cho nốt hai cái ở ngoài đang rán dở vào, rán nốt.
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
Phân số chỉ lượng nước vòi 1 chảy 1 mình trong 1 giờ là
1:6=1/6 bể
Phân số chỉ lượng nước vòi 2 chảy 1 mình trong 1 giờ là
1:9=1/9 bể
Phân số chỉ lượng nước 2 vòi cùng chảy 1 trong 1 giờ là
1/6+1/9=5/18 bể
Phân số chỉ lượng nước vòi 1 chảy 1 mình trong 3 giờ là
3x1/6=1/2 bể
Phân số chỉ lượng nước 2 vòi cùng chảy cho đến khi đầy bể là
1-1/2=1/2 bể
Thời gian hai vòi cùng chảy đến khi đầy bể là
1/2:5/18=1,8 giờ
khi nào ngta hỏi tính số học sinh còn lại thì tính con khi ko cần là khi ngta ko cho tính số học sinh còn lại :))))
1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.
VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )
Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).
2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.
VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.
Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).
3. Cái này thì chịu :(
cách học nhớ lâu là:
B1: viết bài bạn cần nhớ ra giấy
B2: ăn tờ giấy bạn vừa viết
KL: làm cách này nhiều lần ló rất hiệu quả đó
i ban noi ve gia tri tuyet doi a
chắc thế :D