K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2020

\(n_{MgCl_2}\)=\(0,1.2=0,2(mol)\)

\(n_{Ba(OH)_2}\)=\(0,15.1,5=0,225(mol) \)

\({MgCl_2}+{Ba(OH)_2}-->{Mg(OH)_2}+{BaCl_2}\)

Dung dịch A chứa 0,225-0,2=0,025 mol \({Ba(OH)_2}\) dư; 0,2 mol \({BaCl_2}\)

Kết tủa B là 0,2 mol \({Mg(OH)_2}\)

\({Mg(OH)_2}-->MgO+{H_2O}\)

\(n_{MgO}\)=\(n_{Mg(OH)_2}=0,2 mol\)

\(m_{MgO}=0,2.40=8(g)\)

Coi thể tích dung dịch không đổi sau khi trộn

\(V_{dd}=100+150=250ml=0,25l\)

\(C_M{Ba(OH)_2}\)=\(\dfrac{0,025}{0,25}=0,1M\)

\(C_M{BaCl_2}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\)

mdd(sau phản ứng)=250.1,12=280(g)

C%\({Ba(OH)_2}=\dfrac{0,025.171}{280}.100=1,5%\)%

C%\({BaCl_2}=\dfrac{0,2.208}{280}.100=14,85%\)%

29 tháng 11 2022

Hay

21 tháng 12 2017

đề sai rồi bạn

21 tháng 12 2017

Đề đúng mà

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

cho cac axit :HCLO,HNO3,H2S,H2SO3,HNO2,HCLO4,HMno4.so axit manh la

 

24 tháng 11 2016

nMgCL2=0.2(mol)

nKOH=0.3(mol)

MgCL2+2KOH->Mg(OH)2+2KCl

0.2 0.3

->MgCl dư

nMg(OH)2=0.15(mol)CM=0.6(M)

nKCl=0.3(mol)CM=1.2(M)

nMgCl dư=0.2-0.3:2=0.05(mol)CM=0.2(M)

26 tháng 10 2018

Trương quang huy hoàngPhùng Hà ChâuThảo PhươngNh Phùng Mai Phương ThảoTrần Đức AnhTên KoAnh PhaHà Yến NhiHắc Hường

26 tháng 10 2018

Nguồn: Hồ Hữu Phước :)) Tham khảo nha cậu :)) nhìn cx dễ hiểu mà nên có j ko hiểu thì hỏi thêm nhá :))Bà i 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sá»± phân loại oxit

13 tháng 7 2017

Sửa đề:

trộn 200g dd CuCl2 1M với 200g đ naoh 10.% sau pư lọc bỏ kết tủa thu đc dd A. Nung kết tủa đến khối lương không đổi.

a) tính C% của các chất trong A (D của CuCl2+1.12g/ml)

b) tính khối lượng chất rắn sau khi nung kết tủa

--------------------

\(n_{CuCl_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{200.10\%}{40}=0,5\left(mol\right)\)

\(Pt:CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

0,2mol 0,5mol ---> 0,2mol--> 0,2mol

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

0,2mol ------>0,2mol

Lập tỉ số: \(n_{CuCl_2}:n_{NaOH}=0,2< 0,25\)

=> CuCl2 hết, NaOH dư

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.40.100}{200}=2\%\)

b) \(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

13 tháng 7 2017

Muối CuCl có tồn tại nha. Vì đồng có 2 hóa trị là I và II. Chỉ là hóa trị II ko phổ biến thôi. Nhưng mà bài này chắc là bạn gõ thiếu thật