K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

Tóm tắt :

mvật = 50kg

Pvật = ?

Bài làm :

Áp dụng công thức : P = 10.m ta có :

Pvật = 10. mvật =10 . 50 = 500 ( N )

Vậy Pvật = 500N

14 tháng 12 2018

Tóm tắt:

m=50 kg.

P=?

Giải:

Trọng lượng của vật là:

P=10m=10.50=500(N)
Vậy...........................

6 tháng 10 2016

các ban nho giai canh lam luon nha

5 tháng 12 2016

ai ma biet

1 tháng 11 2016

a/ 1kg b/ 15N

1 tháng 11 2016

1a) Khối lượng của vật đó là: 10 : 10 = 1(kg)

1b) Trọng lượng của vật đó là 1500 : 100 = 15(N)

12 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(h=8m\)

\(F=400N\)

\(m=?\)

\(s=?\)

\(A=?\)

GIẢI :

a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên :

\(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

Vật có khối lượng là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)

b) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi : \(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

c) Công thực hiện là :

\(A=200.16=3200\left(J\right)\)

12 tháng 3 2018

câu 8:

Tóm tắt:

P= 200N

s= 8m

____________________

a, F= ? N

h=? m

b, A= ? (J)

Giải:

a, Kéo vật lên bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng 1 nữa trọng lượng của vật:

F= \(\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100N\)

Ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiện 2 lần về đường đi

l= 2h = 8m => h= 8 :2 =4 m

b, Công nâng vật lên:

A= P.h=200 . 4= 800 (J)

hoặc A= F . l= 100 . 8= 800 (J)

Vậy:...........................

5 tháng 1 2022

0,00102 Tấn

5 tháng 1 2022

0,00102 tấn

11 tháng 3 2018

Bài 7 :

Tóm tắt :

\(h=8m\)

\(F=400N\)

\(m=?\)

\(s=?\)

\(A=?\)

GIẢI :

a) Vì người ta sử dụng ròng rọc để đưa vật lên cao cho nên được lợi 2 lần về lực (*) : \(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)

b) Từ (*) => Nhưng lại thiệt bấy nhiêu lầ về đường đi :

\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

c) Công thực hiện là :

\(A=200.16=3200\left(J\right)\)

11 tháng 3 2018

Bài 8 :

Tóm tắt :

\(P=200N\)

\(s=8m\)

\(F_k=?\)

\(h=?\)

\(A=?\)

GIẢI :

a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên : \(F_k=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)

Nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi :

\(h=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\)

b) Công lực kéo là :

\(\left\{{}\begin{matrix}A=F.s=100.8=800\left(J\right)\\A=P.h=200.4=800\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

17 tháng 12 2018

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có trọng lượng 1N là:

22 - 20 = 2 (cm)

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có trọng lượng 4N là:

2 . 4 = 8 (cm)

Khi đó chiều dài của lò xo là:

20 + 8 = 28 (cm)

Vậy khi treo vật có trọng lượng 4N, chiều dài của lò xo là 28cm

17 tháng 2 2019

xo dài ra 8cm

vậy tổng thể chiều dài lò xo là 28cm