Hãy thuyết minh về tác giả và tấc phẩm mà em yêu thích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết 1 đoạn văn và thuyết minh về một tác phẩm văn học mà em yêu thích nhất
Lưu ý:
- mở đoạn giới thiệu khái quát về tác phẩm
Thân đoạn:
Tác giả năm sinh năm mất
Cuộc đời sự nghiệp
Thể loại
Hoàn cảnh sáng tác
Nội dung
Nghệ thuật
Kết đoạn
Nêu vị trí của tác phẩm với nên văn học việt nam
Tình cảm của em
Tham khảo nhé <3
Ngô Tất Tổ là nhà văn hiện thực xuất xắc trong nền văn học Việt Nam. Ong chuyen viết về đề tài nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng 8, Tiểu thuyết "Tắt đèn" là tiểu thuyết tiêu biểu của ông viết về người phụ nũ nông dan chịu áp bức bất công nhưng vấn tiềm tàng một súc mạnh phản kháng. Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" đã thể hiện rõ hỉnh ảnh chị Dậu đối phó với tên cai lệ và người nhà lí trưởng.
Ngô Tất Tổ (1893 - 1954) qua làng Lộc Hà - huyện Từ sơn tỉnh Bắc Ninh. Ông xuất thân là một nhà nho gốc nông dân nhưng đã vươn lên thành một học giả có nhiều công trình khảo cứu, vè triết học, văn học cỏi và nhà báo nổi tiếng. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
Tác phẩn "Tắt dền" là tắc phẩn tiêu biểu được tác giả sáng tác vào năm 1939 . Đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" trích trong chương XVIII của tác phẩm. Đoạn trích đã kể về sự việc chị Dậu đối phó với tên cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo về người chồng đang đau ốm. Vì thiếu suất sưu của người em trai đã mất nên anh Dậu bị đánh trói đến khi ngất sỉu mới được trả về trong đêm khuya khoắt. Đến sáng ra, anh vừa kề bat cháo lên miệng chưa kịp ăn thì người nhà lí trưởng và tên cai lệ đã sầm sập tiến đến thúc sưu. Thương chồng, chị Dậu đã dùng những lời lẽ văn xin bọn chúng để khất sưu, Nhưng bọn chúng không nghe, vẫn chửi bới và xông vào trói anh Dậu. Sâu đó, tên cai lệ đấm rồi tát chị rất mạnh. Chị Dậu không kìm nến được nữa, vùng dậy chống trả. Chị đẩy ngã tên cai lệ và túm tóc làm cho tên người nhà lí trưởng ngã nhào ra. Chị đã chiến thắng hai tên tay sai một cách hả hê. Anh Dậu đã cố ngăn chị nhưng không được.
Như vậy, về nội dung đoạn tríc đã vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân đã đẩy người nông dân vào tình cảnh khốn cùng khiến họ phải liều mạng cụ lại.
Đồng thời, đoạn trích đã cho ta thấy tài năng nghệ thuật xuất sắc của Ngô Tất Tổ trong việc xây dựng tính cách nhân vật và đã độ lộ rõ tinh thần nhân đạo của nhà văn trong việc ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân.
Qua đoạn trích "Tức nước vỡ bờ", ta nhận thấy tài năng xuất sắc qua việc tạo dựng tình hướng chuyện, qua việc miêu tả ngooaij hình, ngôn ngữ cà nghẹ thuật kẻ chuyện hấp dẫn của nhà văn Ngô Tất Tố. Vì thể đoạn trích được coi là một đoạn tuyệt khéo thành công cả về nội dưng lẫn nghệ thuật.
Qua đây, ta thấy nhà văn Ngô Tất Toos là người có ngòi bút linh hoạt, sống động. Đoạn trích có các hoạt động dồn dập, rộn rịp mà vẫn rõ nét, không rối. Và tác phẩm "Tắt đèn" nói chung, đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" nói riêng là một tác phẩm thành công nhất trong nền văn học Việt Nam.
Tên cuốn sách: Của Thiên trả Địa.
Tác giả: Truyện dân gian không rõ tác giả.
Nhân vật: Anh em Thiên và Địa.
Nội dung em thích là: Sự cần cù của người anh đã giúp Thiên học hành khấm khá đỗ làm quan lớn.
Trong văn đàn Việt Nam, nhà văn Nguyên Hồng được đồng nghiệp và bạn đọc ưu ái gọi bằng một "danh hiệu": Nhà văn của phụ nữ và trẻ em.
Nhà văn Nguyên Hồng sinh năm 1918 mất năm 1982. Tên khai sinh của ông là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố Nam Định. Nguyên Hồng sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phòng. Nguyên Hồng từng có một tuổi thơ bất hạnh. Hồi kí Những ngày thơ ấu được coi là những dòng hồi ức sinh động, chân thực đầy cay đắng về tuổi thơ không êm đềm của nhà văn.
Ông viết nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thơ. Các tác phẩm chính của Nguyên Hồng: Bỉ vỏ (tiểu thuyết, 1938); Những ngày thơ ấu (hồi kí, 1938); Trời xanh (tập thơ, 1960); Cửa biển (bộ tiểu thuyết 4 tập: 1961, 1967, 1973, 1976); Núi rừng Yên Thế (bộ tiểu thuyết lịch sử nhiều tập chưa viết xong); Bước đường viết văn (hồi kí, 1970).
Trong những tác phẩm của Nguyên Hồng, hình ảnh người phụ nữ và trẻ em trong xã hội cũ được nhà văn dành nhiều niềm yêu thương, đồng cảm. Với những đóng góp của Nguyên Hồng dành cho nền văn học dân tộc, ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
Văn bản Trong lòng mẹ được trích từ tập hồi kí Những ngày thơ ấu. Hồi kí là một thể thuộc loại kí, nhằm ghi những sự việc thuộc quá khứ, qua sự nhớ lại. Hồi kí đòi hỏi phải hết sức tôn trọng tính chân thực của câu chuyện; sự việc, số liệu, thời gian phải chính xác. Bởi thế, tác phẩm được coi là thiên truyện kể về tuổi thơ cay đắng của chính tác giả. Đó là cả một quãng đời cơ cực mồ côi cha, không được sống với mẹ mà phải sống với người cô độc ác được tái hiện lại sinh động. Chính tình mẫu tử thiêng liêng, tình yêu tha thiết đối với mẹ đã giúp chú bé vượt qua giọng lưỡi xúc xiểm độc ác của người cô cùng với những dư luận không mấy tốt đẹp về người mẹ tội nghiệp. Đặc biệt, đoạn truyện tả cảnh đoàn tụ giữa hai mẹ con là một đoạn văn thấm đẫm tình cảm và thể hiện sâu sắc tinh thần nhân đạo. Nó góp phần lí giải tại sao Nguyên Hồng được trân trọng gọi là "nhà văn của phụ nữ và trẻ em".
nguồn:~~google~~