K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

Câu trả lời đúng là B nha bạn !!

13 tháng 11 2019

Đáp án: B

1 tháng 2 2018

Đáp án D

10 tháng 11 2021

C

10 tháng 11 2021

C bạn nhé

17 tháng 8 2021

TL:

Là 1 sự sụp đổ .

HT

17 tháng 8 2021

Trả lời:

* Các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Trung Quốc cổ đại:
- Đất nước Trung Quốc rộng lớn, điều kiện tự nhiên đa dạng (do con người luôn tồn tại trong mối quan hệ bền chặt với tự nhiên. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên là thích nghi và biến đổi. Trong quá trình đó, con người đã tạo ra những sản phẩm văn hóa => vì vậy, văn hóa Trung Quốc rất đa dạng, đồ sộ).
- Dân cư Trung Quốc đông đúc, cần cụ và sáng tạo.
- Nền kinh tế Trung Quốc sớm phát triển toàn diện về mọi mặt => tạo điều kiện về mặt vật chất, nền tảng cho sự phát triển của văn hóa tinh thần.
- Văn hóa Trung Quốc sớm có sự giao lưu với các nước láng giềng.
- Trong lịch sử Trung Quốc đã xuất hiện nhiều người hiền tài về tư tưởng chính trị, khoa học, nghệ thuật… chính những người hiền tài đó đã góp phần làm nên sự rực rỡ của văn hóa Trung Quốc.
*Một số thành tựu của văn hóa Trung Quốc trao truyền lại đến ngày nay:
- Tứ đại phát minh: giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.
- Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo, Đạo giáo….
- Các công trình kiến trúc lớn, đồ sộ. Ví dụ: lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Vạn lí trường thành…

~HT~

đặt câu hỏi có nội dung trên đoạn văn sau :Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, và chữ viết đầu tiên được sáng tạo từ thời văn hóa Harappa với hơn 3.000 con dấu có khắc những kí hiệu đồ họa. Theo tiến sĩ S.R. Rao, một nhà khảo cổ học Ấn Độ khám phá, thì đây là loại chữ dùng hình vẽ để ghi âm và vần với 22 dấu cơ bản, được viết từ phải sang trái.Đến thế kỉ VII...
Đọc tiếp

đặt câu hỏi có nội dung trên đoạn văn sau :

Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, và chữ viết đầu tiên được sáng tạo từ thời văn hóa Harappa với hơn 3.000 con dấu có khắc những kí hiệu đồ họa. Theo tiến sĩ S.R. Rao, một nhà khảo cổ học Ấn Độ khám phá, thì đây là loại chữ dùng hình vẽ để ghi âm và vần với 22 dấu cơ bản, được viết từ phải sang trái.

Đến thế kỉ VII TCN, xuất hiện chữ Brami, loại chữ được sử dụng rộng rãi. Ngày nay còn khoảng 30 bảng đá có khắc loại chữ này. Sau đó, vào thế kỉ V TCN, trên cơ sở chữ Brami, xuất hiện chữ Đêvanagari (hay Sanskrit) có cách viết đơn giản thuận tiện hơn. Và đây là chữ viết Ấn Độ vẫn dùng đến hiện giờ

 

0
21 tháng 1 2018

Chọn D