K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2018

* Dụng cụ đo và KT:

++ Thước lá

+ Thước cặp

+ Thước đo góc

* Dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt, gia công:

+ Mỏ lết

+ Cờ lê

+ Tua vít

+ Etô

+ Kìm

Câu 11 : Dụng cụ cơ khí bao gồm :A.   Dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công.B.    Dụng cụ đo và kiểm tra góc, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công.C.    Dụng cụ đo và kiểm tra chiều dài, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công.D.   Dụng cụ đo và kiểm tra chiều dài, dụng cụ tháo lắp, dụng cụ gia côngCâu 12 : Chi tiết máy là gì ?A.   Chi tiết máy là...
Đọc tiếp

Câu 11 : Dụng cụ cơ khí bao gồm :

A.   Dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công.

B.    Dụng cụ đo và kiểm tra góc, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công.

C.    Dụng cụ đo và kiểm tra chiều dài, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công.

D.   Dụng cụ đo và kiểm tra chiều dài, dụng cụ tháo lắp, dụng cụ gia công

Câu 12 : Chi tiết máy là gì ?

A.   Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo để thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy và không thể tháo rời thêm được nữa

B.    Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy và không thể tháo rời thêm được nữa

C.    Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

D.   Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh không thể tháo rời thêm được nữa

Câu 13 : Chi tiết máy được phân thành các loại sau :

A.   Chi tiết máy có công dụng chung và chi tiết máy có công dụng riêng.

B.    Chi tiết máy có công dụng chung và chi tiết máy có công dụng đặc biệt.

C.    Chi tiết máy có công dụng chung và chi tiết máy đặc thù.

D.   Chi tiết máy đặc biệt và chi tiết máy có công dụng riêng.

Câu 14 : Chỉ ra nhóm chi tiết máy có công dụng chung :

A.   Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xò, đinh vít, vít cấy.

B.    Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xò, đinh vít, trục khủy.

C.    Bu lông, khung xe đạp, bánh răng, lò xò, đinh vít, vít cấy.

D.   Bu lông, đai ốc, bánh răng, trục khủyu, đinh vít, vít cấy.

Câu 15 : Chỉ ra nhóm chi tiết máy có công dụng riêng :

A.   Trục khuỷu, kim máy khâu, cửa xe ô tô, khung xe đạp, khung xe máy.

B.    Trục khuỷu, kim máy khâu, cửa xe ô tô, khung xe đạp, bánh răng

C.    Trục khuỷu, bu lông, cửa xe ô tô, khung xe đạp, khung xe máy.

D.   Trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp, khung xe máy, đai ốc.

Câu 16 : Các chi tiết được lắp ghép với nhau bởi các loại mối ghép:…

A.   Mối ghép cố định và mối ghép động

B.    Mối ghép cố định tháo được và mối ghép động

C.    Mối ghéo cố định không tháo được mà mối ghép động

D.   Mối ghép cố định tháo được và không tháo được

Câu 17 : Mối ghép cố định tháo được bao gồm các loại sau :

A.   Mối ghép ren, then, chốt

B.    Mối ghép ren, then, chốt và hàn

C.    Mối ghép ren, then, chốt và đinh tán

D.   Mối ghép ren, chốt và đinh tán

1
25 tháng 11 2022

11C12B13A14C15A16C17C

 

13 tháng 12 2021

các dụng cụ đo
Thước lá
Thước cặp
Thước đo góc (Êke, ke vuông,thước đo góc vạn năng)
các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
Mỏ lết, Cờ lê : dùng tháo lắp
Tua vít: tháo lắp ốc vít
Êtô: dùng để kẹp chặt vật khi gia công
Kìm: dùng để kẹp giữ vật nhờ vào lực của bàn tay.
các dụng cụ gia công
Búa: dùng để đóng, tháo.
Cưa: cắt vật liêu.
Đục: đục lỗ, cắt vật liệu.
Dũa: mài, dũa vật liệu.

13 tháng 12 2021

tik cho mình nha

26 tháng 4 2018

Có 2 loại dụng cụ đo và kiểm tra là:

* Dụng cụ đo chiều dài:

      + Thước lá: Dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm

      + Thước cuộn: Dùng để đo kích thước lớn

      + Thước cặp: Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗ ... với những kích thước không lớn lắm

* Dụng cụ đo góc:

      + Êke: Dùng để đo các góc vuông

      + Ke vuông: Dùng để đo các góc vuông

      + Thước đo góc vạn năng: Để xác định trị số thực của một góc bất kì.

Cấu tạo thước cặp: Cán, Mỏ, Khung động, Vít hãm, Thang chia độ chính, Thước đo chiều sâu, Thang chia độ của du xích

Câu 1. Dụng cụ đo và kiểm tra làA. kìm.                                                           B. đục.C. thước lá.                                                     D. cưa.Câu 2. trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?A. Cưa.                                                             B. Đục.C. Tua vít.                                                       D. Dũa.Câu 3. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùngA. ê...
Đọc tiếp

Câu 1. Dụng cụ đo và kiểm tra là

A. kìm.                                                           B. đục.

C. thước lá.                                                     D. cưa.

Câu 2. trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?

A. Cưa.                                                             B. Đục.

C. Tua vít.                                                       D. Dũa.

Câu 3. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng

A. ê ke.                                                           B. ke vuông.

C. Thước đo góc vạn năng                             D. Thước lá.

Câu 4. Bản lề cửa thuộc khớp nào?

A. Khớp vít.                                                   B. Khớp quay.

C. Khớp cầu.                                                  D. Khớp tịnh tiến.

Câu 5. Gương xe máy thuộc khớp nào?

A. Khớp vít.                                                    B. Khớp quay.

C. Khớp cầu.                                                   D. Khớp tịnh tiến.

Câu 6. Khớp nào sau đây thuộc khớp quay?

A. Trục sau xe đạp.                                         B. Bao diêm.

C. Bơm xe đạp.                                               D. Ngăn kéo bàn học.

C. Bản lề cửa.                                                   D. Ổ trục quạt điện.

Câu 7. Khớp nào sau đây không thuộc khớp quay?

A. Trục sau xe đạp.                                          B. Bộ xi lanh tiêm.

C. Bản lề cửa.                                                  D. Ổ trục quạt điện.

Câu 8. Mối ghép không tháo được là

A. mối ghép đinh tán.                                     B. mối ghép đinh vít.

C. mối ghép vít cấy.                                       D. mối ghép bu lông.

Câu 9. Mối ghép đinh tán được dùng khi nào?

A. Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn, mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao.

B. Mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao.

C. Mối ghép phải chịu được lực lớn.

D. Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn, mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao, chịu được lực lớn.

4

Câu 1: C

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4; D

26 tháng 2 2022

C