Câu 1: tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=\(\frac{2x-1}{x^2+2}\)
Câu 2: Cho x;y thỏa mãn \(x^3-x^2+x-5=0\)và \(y^3-2y^2+2y-4=0\)
Tính tổng S= x+y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\frac{x^2-2}{x^2+1}=\frac{x^2+1-3}{x^2+1}=1-\frac{3}{x^2+1}\)
\(B_{min}\Rightarrow\left(\frac{3}{x^2+1}\right)_{max}\Rightarrow\left(x^2+1\right)_{min}\)
\(x^2+1\ge1\). dấu = xảy ra khi x2=0
=> x=0
Vậy \(B_{min}\Leftrightarrow x=0\)
ta có: \(x^2+2x-2=x^2+2x+1^2-3=\left(x+1\right)^2-3\ge-3\)
dấu = xảy ra khi \(x+1=0\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Vậy\(\left(x^2+2x-2\right)_{min}\Leftrightarrow x=-1\)
\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{21}\)
\(2A=2^1+2^2+2^3+...+2^{22}\)
\(2A-A=\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{22}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+...+2^{21}\right)\)
\(A=2^{22}-1\)
\(2^{22}-1=2^{2n}-1\)
\(2^{2\times11}-1=2^{2n}-1\)
n = 11
Bài 1:
a) Vì giá trị của biểu thức \(\frac{3x-2}{4}\) không nhỏ hơn giá trị của biểu thức \(\frac{3x+3}{6}\) nên \(\frac{3x-2}{4}\) \(\ge\) \(\frac{3x+3}{6}\)
TH1: \(\frac{3x-2}{4}\) = \(\frac{3x+3}{6}\)
=> (3x-2)6 = (3x+3)4
18x -12= 12x+12
=> x = 4
TH2: \(\frac{3x-2}{4}\) > \(\frac{3x+3}{6}\)
=> (3x-2)6 > (3x+3)4
18x-12> 12x+12
=> x \(\ge\) 5
b) Vì ( x+1)2 \(\ge\) 0; (x-1)2 \(\ge\) 0 mà (x+1) luôn lớn hơn (x-1) với mọi x nên không có giá trị của x thỏa mãn (x+1)2 nhỏ hơn (x-1)2
c) Phần c bạn cũng xét tương tự như phần a
TH1: \(\frac{2x-3}{35}+\frac{x\left(x-2\right)}{7}=\frac{x^2}{7}-\frac{2x-3}{5}\)
TH2: \(\frac{2x-3}{35}+\frac{x\left(x-2\right)}{7}<\frac{x^2}{7}-\frac{2x-3}{5}\)
\(C=\frac{2\left(x-1\right)^2+1}{x^2-2x+3}=\frac{2\left(x-1\right)^2+1}{\left(x^2-2x+1\right)+2}=\frac{2\left(x-1\right)^2+4-3}{\left(x-1\right)^2+2}=\frac{2\left[\left(x-1\right)^2+2\right]-3}{\left(x-1\right)^2+2}=2-\frac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\)
Để \(2-\frac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\) đạt GTNN <=> \(\left(x-1\right)^2+2\)đạt GTNN
\(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-1\right)^2+2\ge2\) có GTNN là 2 tại x = 1
\(\Rightarrow B_{min}=2-\frac{3}{\left(1-1\right)^2+2}=\frac{1}{2}\) tại \(x=1\)
Câu 1 : a ) Ta có : \(A=\left|x-32\right|\ge0\)
\(\Rightarrow GTNN\) của \(A=0\)( khi đó x = 32 )
b) Để B đạt GTNN thì \(\left|x+2\right|\) đạt GTNN
Ta có : \(\left|x+2\right|\ge0\Leftrightarrow GTNN\) của \(\left|x+\right|=0\)( khi đo x = -2 )
\(\Rightarrow GTNN\) của B = 25
Câu 2 : a) Để A đạt GTNN thì \(\left|x\right|\) đạt GTNN
Mà \(\left|x\right|\ge0\Leftrightarrow GTNN\) của |x| = 0
Vậy GTNN của A bằng 2
b) Để B đạt GTNN thì \(\left|x+5\right|\) đạt GTNN
Mà \(\left|x+5\right|\ge0\Leftrightarrow GTNN\) của \(\left|x+5\right|=0\)( khi đó x = -5 )
Vậy GTNN của B bằng 21
c) Để B đạt GTNN thì \(\left(n-1\right)^2\) đạt GTNN
Mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow GTNN\) của\(\left(n-1\right)^2=0\)( khi đó n = 1)
Vậy GTNN của C bằng 25
Câu 1 : a ) Ta có : A=|x−32|≥0
⇒GTNN của A=0( khi đó x = 32 )
b) Để B đạt GTNN thì |x+2| đạt GTNN
Ta có : |x+2|≥0⇔GTNN của |x+|=0( khi đo x = -2 )
⇒GTNN của B = 25
Câu 2 : a) Để A đạt GTNN thì |x| đạt GTNN
Mà |x|≥0⇔GTNN của |x| = 0
Vậy GTNN của A bằng 2
b) Để B đạt GTNN thì |x+5| đạt GTNN
Mà |x+5|≥0⇔GTNN của |x+5|=0( khi đó x = -5 )
Vậy GTNN của B bằng 21
c) Để B đạt GTNN thì (n−1)2 đạt GTNN
Mà (x−1)2≥0⇔GTNN của(n−1)2=0( khi đó n = 1)
Vậy GTNN của C bằng 25