Điền dấu * thích hợp để
a) 5*8 chia hết cho 3
b) 6*3 chia hết cho 9
c) 43* chia hết cho 3 và 5
5. Tìm x thuộc N sao cho
x thuộc B (12) và 20 < x < 50
20 chia hết x và x > 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,Ư\left(84\right)=\left\{1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{7;12;14;21;28;42;84\right\}\\ b,B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;..\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;12;24;36;48\right\}\\ c,BC\left(28,56,70\right)=B\left(280\right)=\left\{0;280;560;840;...\right\}\\ \Rightarrow x=560\)
a,Ư(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}
⇒x∈{7;12;14;21;28;42;84}
b,B(12)={0;12;24;36;48;60;..}
⇒x∈{0;12;24;36;48}
c,BC(28,56,70)=B(280)={0;280;560;840;...}
⇒x=560
mk chỉ giúp bn một số câu mk biết thui nhé
B8 .
x thuộc N mà 84 và 180 chia hết cho x nên:
x thuộc ƯC (84 ; 180) và x > 6
ƯCLN (84,180) = 12
a thuộc ƯC (84 ;180) = Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12} và x > 6
Suy ra x = 12
B9
Theo như bài trên thì ƯC (84 , 180} > 10 là 12
B10
số cần điền là chữ số 0
Cảm ơn các anh chị nhiều ạ. Em cũng xin lỗi vì nó hơi nhiều ạ
6 \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)
n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)
7 \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
a) Vì 84 ⋮x và 180⋮x ⇒ x ∈ ƯC(84,180) và x > 6
Ta có ƯCLN (84; 180) = 12; ⇒ ƯC(84,180) = Ư(12) ={1,2,3,4,6,12}
Vì x > 6. Vậy A = {12}
b) Vì x ⋮12, x ⋮15; x ⋮18 x ⇒ x ∈ BC(12, 15, 18) và 0 < x < 300
Ta có BCNN(12, 15, 18) = 180 ⇒BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360,…}
Vì 0 < x < 300. Vậy B = {180}
a. \(x\in B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;...\right\}\)
Mà 20 < x < 50
=> \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)
b. \(\Rightarrow x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;...\right\}\)
Mà 0 < x < 40
=> x \(\in\left\{15;30\right\}\)
c. \(x\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
Mà x > 8
=> x \(\in\left\{10;20\right\}\)
d. \(\Rightarrow x\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)