K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Một ô tô có khối lượng là 3 tấn, bắt đầu xuất phát và đi với gia tốc 0,2m/s2. Cho rằng lực ma sát của ô tô với mặt đường là 200N.  a.Tính lực phát động của ô tô  b.Tính quãng đường ô tô đi được sau 10 phút kể từ khi xuất phát  c.Muốn ô tô chạy với gia tốc 0,1m/s2 thì lực phát động của ô tô phải có độ lớn bằng bao nhiêu? Cho rằng ma sát của ô tô với mặt đường là không đổi.Bài 2: Tác dụng 1...
Đọc tiếp

Bài 1. Một ô tô có khối lượng là 3 tấn, bắt đầu xuất phát và đi với gia tốc 0,2m/s2. Cho rằng lực ma sát của ô tô với mặt đường là 200N.

  a.Tính lực phát động của ô tô

  b.Tính quãng đường ô tô đi được sau 10 phút kể từ khi xuất phát

  c.Muốn ô tô chạy với gia tốc 0,1m/s2 thì lực phát động của ô tô phải có độ lớn bằng bao nhiêu? Cho rằng ma sát của ô tô với mặt đường là không đổi.

Bài 2: Tác dụng 1 lực 100N theo phương ngang vào một vật nặng 50kg, làm cho vật bắt đầu chuyển động. Biết lực ma sát của vật đó với sàn là 20N.

   a.Tính gia tốc của vật

   b.Tính quãng đường vật đi được sau 1 phút kể từ khi xuất phát

   c.Nếu muốn vật chuyển động với gia tốc lớn gấp 3 lần gia tốc ban đầu thì cần tác dụng một lực bao nhiêu? Cho rằng lực ma sát với sàn là không đổi

Bài 3: Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 72km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 4000N.

a/ Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại.

b/ Xác định thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại.

Bài 4: Một quả bóng m = 0,4kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ dá bóng với lực 300N. Thời gian chân tác dụng vào quả bóng là 0,015s. Tính tốc độ của quả bóng lúc bay đi.

Bài 5. Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N. Quãng đường và thời gian xe đi được cho đến khi dừng lại lần lượt là.

Bài 6 .  Một chiếc ô tô có khối lượng 5 tấn đang chạy thì bị hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau 2,5s thì dừng lại và đã đi được 12m kể từ lúc vừa hãm phanh. Tìm lực hãm phanh.

 

0
6 tháng 10 2017

+ Theo định luật II Niwton:  

P → + N → + F → m s + F → k = m a →

+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

  F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy:  F k   =   m a   + F m s   =   m a   +   k P   =   m ( a   +   k g )

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2

Lực kéo của động cơ ô tô là: 

F k   −   m   ( a   +   k g )   =   2000 . 1 , 5   =   3000 N .

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên

quãng đường s là:  A   =   F k . s   =   600 . 000 J   =   600 k J

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A   =   − F m s . s   =   − k m g . s   =   −   200 . 000 J   =   −   200 k J

Chọn đáp án A

23 tháng 2 2017

Theo định luật II Newton ta có:    P → + N → + F m s → + F k → = m a →

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

F k − F m s = m a  và   − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)  

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:

A = Fk.s = 600.000J = 600kJ

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ

23 tháng 3 2018

Theo định luật II Niu-tơn, gia tốc chuyển động chậm dần đều của ô tô có giá trị :

a = F m s /m = - μ P/m = - μ g ≈ -0,3.10 = -3(m/ s 2 )

Mặt khác, theo các công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều :

v = at +  v 0  và s =  v t b t = (v +  v 0 )t/2

với v = 0,  v 0  = 54 km/h = 15 m/s, ta suy ra :

Khoảng thời gian chuyển động chậm dần đều của ô tô :

t = - v 0 /a = -15/-3 = 5(s)

Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều :

s = (0 +  v 0 )t/2 = 15.5/2 = 37,5(m)

26 tháng 12 2022

\(v=54km/h=15m/s\)

Gia tốc vật: \(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{15^2-0}{2\cdot300}=0,375m/s^2\)

a)Lực ma sát: \(F=\mu mg=0,05\cdot1,8\cdot1000\cdot10=900N\)

Lực kéo vật: \(F_k=F_{ms}+m\cdot a=900+1,8\cdot1000\cdot0,375=1575N\)

b)\(v'=54km/h=15m/s\)

Thời gian chuyển động của ô tô:

\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{15-0}{0,375}=40s\)

6 tháng 2 2022

Tham khảo

 

a. v  = 54km/h = 15m/s

m = 2 tấn = 2000kg

Lực ma sát: 

F\(_{ms}\)=μN=μmg=0,08.2000.10=1600N

Áp dụng định lý biến thiên động năng

12m(v\(^2\)−0)=A\(_F\)+A\(_N\)+A\(_P\)+A\(_{F_{ms}}\)

⇒12.2000.152=AF+0+0−Fms.s=AF−1600.15

⇒A\(_F\)=249000J

Lực động cơ

A\(_F\)=F.s

⇒249000=F.15

⇒F=16600N

b. Thời gian ô tô chuyển động

\(v^2-0^2\)=2as

⇒15\(^2\)=2.a.15

⇒a=7,5(m/\(s^2\))v=at

⇒15=7,5.t

⇒t=2(s)

20 tháng 12 2020

Vẽ thì bỏ đi, cái này chút kiến thức toán lớp 9 hay 8 gì đấy, bạn tự vẽ đi ạ

a/ \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=ma\Leftrightarrow F-\mu mg=m.a\Rightarrow a=\dfrac{1500-0,05.1000.9,8}{1000}=1,01\left(m/s^2\right)\)

\(v=v_0+at=1,01.10=10,1\left(m/s\right)\)

b/ Tắt máy nên chỉ còn lực ma sát t/d lên vật <theo phương ngang>

\(\Rightarrow\mu mg=m.a\Rightarrow a=0,05.9,8=0,49\left(m/s^2\right)\)

 \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-10,1}{-0,49}\approx20,6\left(s\right)\)