K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2015

trong sách có đấy ( sách trọng tâm)

25 tháng 1 2019

28 tháng 3 2017

a, Ta có: 8 = 2 3 ; 10 = 2.5

BCNN(8; 10) =  2 3 .5 = 40

BC(8; 10) =B(40)= { 0; 40; 80; 120;………}

b, Ta có: 6 =2.3; 24=  2 3 . 3; 40 =  2 3 .5

BCNN( 6; 24; 40) =  2 3 .3. 5= 120

BC( 6; 24; 40)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}

c, Ta có: 8 = 2 3 ; 15 = 3.5; 20 =  2 2 .5

BCNN(8; 15;20) =  2 3 .3.5 = 120

BC( 8; 15; 20)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}

d, Ta có: 30 = 2.3.5; 45 =  3 2 .5

BCNN(30; 45) = 2. 3 2 .5 = 90

BC (30; 45)  và nhỏ hơn 500 = { 0; 90; 180; 270; 360;480}

e, Ta có: a nhỏ nhất khác 0biết rằng a ⋮ 15 và a18

=> a = BCNN (15; 18)

Có: 15 = 3.5; 18 = 2. 3 2

BCNN(15; 18) = 2. 3 2 .5 = 90

Vậy a = 90

f, Ta có: 63 =  3 2 .7; 35 = 5.7; 105 = 3.5.7

BCNN(63; 35; 105) =  3 2 .5.7 = 315

BC(63; 35; 105) và nhỏ hơn 1000 = { 0; 315; 630; 945}

30 tháng 11 2018

Bài 2

a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có

\(A\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có

\(B\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Bài 3

a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A

\(A\in\left\{195;390;585;780;...\right\}\)

b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B

\(B\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)

bài 4

a)10=2.5

28=22.7

=> ƯCLN(10;28)=22.5.7=140

b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16

a)bài 5

16= 24

24=23.3

BCNN = 24.3=48

b)8=23

10=2.5

20=22.5

BCNN(8;10;20)=23.5=40

c)8=23

9=32

11=11

BCNN(8;9;11)=23.32.11

18 tháng 3 2017

AB=AC=15xsin45=\(\frac{15\sqrt{2}}{2}\)

26 tháng 6 2016

ab = -6 (1)

bc = -15 (2)

ca = 10 (3)

Từ (1) => \(a=-\frac{6}{b}\) .Thay vào (3) ta được: \(c.\left(-\frac{6}{b}\right)=10\Rightarrow c=10:\left(-\frac{6}{b}\right)=-\frac{5}{3}b\)

Thay \(c=-\frac{5}{3}b\) vào (2) ta được: \(b.\left(-\frac{5}{3}b\right)=-15\Rightarrow-\frac{5}{3}b^2=-15\Rightarrow b^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=3\\b=-3\end{cases}}\)

+ Với b = 3 => \(c=\left(-\frac{5}{3}\right).3=-5\) và \(a=-\frac{6}{3}=-2\)

+ Với b = -3 \(\Rightarrow c=\left(-\frac{5}{3}\right).\left(-3\right)=5\) và \(a=\frac{-6}{-3}=2\)

 Vậy \(\orbr{\begin{cases}a=-2,b=3,c=-5\\a=2,b=-3,c=5\end{cases}}\)

26 tháng 6 2016

a= 2

b= -3

c=5

12 tháng 1 2020

ac x bc = -35 x 15

c^2 x ab = -525

c^2 x (-21) = -525

c^2            =-525 : (-21)

c^2            =25

=>c            = \(\sqrt{25}\)

c                 =5

=>a            =-35 : 5

a                 =-7

=> -a           = 7

Vậy âm a = 7

12 tháng 1 2020

Từ \(ab=-21\)\(bc=15\)\(ac=-35\)

\(\Rightarrow\left(abc\right)^2=\left(-21\right).15.\left(-35\right)=11025\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}abc=-105\\abc=105\end{cases}}\)

TH1: \(abc=-105\)\(\Rightarrow a=\frac{-105}{15}=7\)\(\Rightarrow-a=7\)

TH2: \(abc=105\)\(\Rightarrow a=\frac{105}{15}=7\)\(\Rightarrow-a=-7\)

Vậy \(-a=-7\)hoặc \(-a=7\)