chau phi tiep giap voi nhung bien va dai duong nao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Loài thực vật giống nhau: Bạch đàn, dừa.
-Vì ở cả châu Đại Dương và Việt Nam đều có khí hậu cận nhiệt đới ẩm thích hợp cho cây bạch đàn và cây dừa sinh sống.
- Biển là một vùng nước mặn ven bờ lục địa hoặc nằm giữa các lục địa. (VD: biển Đông nằm ven bờ lục địa, biển Địa Trung Hải, Hồng hải nằm giữa các lục địa...)
- Khác nhau:
+ Đại dương có diện tích lớn hơn biển.
+ Đại dương sâu hơn biển.
Chúc bạn học tốt
+) Biển là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương (hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết)
+) Đại dương là một vùng lớn chứa nước mặn tạo thành thành phần cơ bản của thủy quyển (thủy quyển là khối lượng chung của nước được tìm thấy dưới, trên bề mặt cũng như trong khí quyển của hành tinh)
đại dương bao gồm rất nhiều biển nhỏ, cả thế giới chỉ có 4 đại dương ttrong khi đó thì có rất là nhiều biển
tk mk na, thanks nhiều !
Câu 1
* Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
- Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
- Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.
Câu 2
-Vị trí: Từ vòng cực Nam đến cực Nam.
-Giới hạn: gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
Châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo lại có chim và nhiều động vật sinh sống vì ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn tôm, cá sinh vật phù du dồi dào trong các biển bao quanh. Bởi có sự dồi dào về vi sinh vật nên các sinh vật sống trên Châu Nam Cực sinh sống.
Câu 3
Bạch đàn
Câu 5
vì : Ô-xtrây-li-a nguyên là một phần của lục địa Nam Cực, được tách ra và trôi dạt về phía Xích đạo cách đây từ 55 triệu năm đến 10 triệu nămnên đã bảo tồn được những động - thực vật độc đáo duy nhất trên thế giới .
- Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa.
- Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào hướng gió, hướng núi.
- Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những “thiên đàng xanh” giữa Thái Bình Dương.
do rừng rậm xích đạo phát triển , nước trong xanh,phần lớn khí hậu ở các đảo quần đảo có khí hậu nóng ẩm , mưa nhiều ,sinh vật phong phú đa dạng, có thực,động vật độc đáo
-Vị trí tiếp giáp :
+Phía bắc : Giáp địa trung hải
+Phía tây : Đại tây dương
+Phía nam : Ấn độ dương
+Đông bắc : Ngăn cách với châu Á bởi kênh đào xuy - ê
Châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương:
+ Phía bắc tiếp giáp Địa Trung Hải
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương
+ Phía đông giáp Biển Đỏ
+ Phía đông nam giáp Ấn Độ Dương, ngăn cách với Châu Á bởi kênh đào Xuy - ê.
Chúc em học tốt!