K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

Bài 1

\(\left(5a+3b\right)⋮7\Rightarrow2\left(5a+3b\right)=10a+6b=\left(7a+7b\right)+\left(3a-b\right)⋮7\)

 \(7a+7b⋮7\Rightarrow3a-b⋮7\)

Bài 2

a+b-a-c=-4-12 => b-c=-16

b+c+b-c=-6-16 => 2b=-22 => b=-11

Từ đó tính ra a;c

24 tháng 11 2019

ta có: 5a+3b chia hết cho 7

     =>5a+3b+7a-7b chia hết cho 7

     =>12a-4b chia hết cho 7

     =>4(3a-b) chia hết cho 7

     mà 4 và 7 nguyên tố cùng nhau

     =>3a-b chia hết cho 7

24 tháng 11 2019

Từ 5a + 3b chia hết cho 7 => 3 ( 5a + 3b ) chia hết cho 7

                                            => 15a + 9b chia hết cho 7

                                            => 15a + 2b + 7b chia hết cho 7 (Do 7b chia hết cho 7)

=> 3a - b chia hết cho 7 (đpcm)

Học tốt nhé!!

8 tháng 12 2015

mk làm phụ mấy câu thôi

a)2a-7 chia hết cho a-1

2a-2-5 chia hết cho a-1

2(a-1)-5 chia hết cho a-1

=>5 chia hết cho a-1 hay a-1EƯ(5)={1;-1;5;-5}

=>aE{2;0;6;-4}

b)3a+4 chia hết cho a-3

3a-9+13 chia hết cho a-3

3(a-3)+13 chia hết cho a-3

=>13 chia hết cho a-3 hay a-3EƯ(13)={1;-1;13;-13}

=>aE{4;2;16;-10}

3a-b=10a+6b-7a-7b

=2(5a+3b)-7(a+b)

5a+3b chia hết cho 7

7(a+b) chia hết cho 7

Do đo: 3a-b chia hết cho 7

2 tháng 1 2019

a) Để n + 1 là ước của 2n + 7 thì :

2n + 7 ⋮ n + 1

2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1

Vì 2( n +1 ) ⋮ n + 1

=> 5 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }

=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }

Vậy........ 

2 tháng 1 2019

\(\text{n + 1 là ước của 2n + 7 nên }\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\left[\text{vì }\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\right]\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=1\)

\(\Rightarrow n=1-1\)

\(\Rightarrow n=0\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=5\)

\(\Rightarrow n=5-1\)

\(\Rightarrow n=4\)

\(\text{Vậy }n\in\left\{0;4\right\}\)

23 tháng 5 2018

a, n(n+1)(n+2)

nhận xét : 

n; n+1; n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=> có 1 số chia hết cho 2 và có 1 số chia hết cho 3             (1)

ƯCLN(2;3) = 1   (2)

(1)(2) => n(n+1)(n+2) \(⋮\) 6

b, 3a + 5b \(⋮\) 8

=> 5(3a + 5b) \(⋮\) 8

=> 15a + 25b \(⋮\) 8

3(5a + 3b) = 15a + 9b

xét hiệu : 

(15a + 25b) - (15a + 9b)

= 15a + 25b - 15a - 9b

= (15a - 15a) + (25b - 9b)

= 0 + 16b

= 16b và (3;5) = 1

=> 5a + 3b \(⋮\) 8

c, làm tương tự câu b