K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

trong sách có mà bj

26 tháng 12 2018

omg

24 tháng 5 2021

Câu 1: Làm thế nào để có hệ tim mạch khỏe mạnh làm cơ sở cho sức khỏe và tuổi thọ

Để có 1 hệ tim mạch khỏe mạnh ta cần:

+ Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao

+ Có chế độ dinh dưỡng hợp lí

+ Tập hít thở sâu ( thiền định và hít thở sâu hoặc yoga )

+ Cười nhiều, giảm các cơn tức giận và stress.

+ Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều mỡ động vật.

+ Hạn chế sử dụng chất kích thích ( thuốc lá, rượu bia,... )

24 tháng 5 2021

Câu 2:Trình bày quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng

Quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng

+ Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột ( chín ) trong thức ăn thành đường mantozo

20 tháng 12 2016

Bước 1: Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp:

- Trường hợp chết đuối: loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân (ở tư thế dốc ngược đầu)

- Trường hợp điện giật: tìm vị trí cầu dau hay công tắc điện để ngắt điện

- Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khi để thở thì cần khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó

Bước 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo bằng 1 trong hai phương pháp sau:

Phương pháp 1: Hà hơi thổi ngạt:

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra sau

- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay

- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghe môi sát miệng nạn nhân và thổi hết hơi đó vào phổi nạn nhân

- Ngừng thôi để hít vào rồi thở tiếp

- Thổi liên tục với 12 – 20 lần/phút cho tới khi nạn nhân bình thừơng

Phương pháp 2: Ấn lồng ngực

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng gối mềm để đầu hơi ngửa ra sau

- Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài

- Thực hiện liên tục như thế với 12 – 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.

20 tháng 3 2017

good

2 tháng 5 2022

theo em , khi bản thân bị đuối nước em`:

-bình tĩnh ko hoảng loạn 

- ko vùng vẫy tay chân để mất sức

- nếu có rễ cây thì hãy bám vào 

- kêu cứu thật to để mọi người bt 

-......

b) em có thể tránh bằng cách :

- ko ra sông tắm 1 mình 

- lúc đi tắng sông phải có người lớn 

- nếu bn rủ thì sẽ ko đi và bảo bn ko sợ đuối nước à

-........

2 tháng 5 2022

a, khi bị đuối nước chúng ta lên bám và 1 vật gì đó đang nổi .

khi gặp người bị đưới nược chúng ta cần kêu người lớn đến cứu , dùng 1 khúc gỗ hoặc que dài để người bị đuối nược bám vào rồi mình kéo lên bờ.

b,để tránh nguy cơ đuối nước chúng ta cần :

- không chơi ở ao, hồ, hố sâu để tránh bị rơi xuống .

-không để thùng nước ở nhà nếu để thì cần nắp thật chặt để trẻ em không mở được .

-.....

13 tháng 10 2019

Sơ cứu đúng cách

Đối với trường hợp gấp được khớp khuỷu:

Nếu gãy xương cánh tay, cần để cánh tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc với cánh tay (tư thế co). Tiếp theo đặt 2 nẹp, nẹp trong từ hố nách tới quá khuỷu tay, nẹp ngoài từ bả vai đến quá khớp khuỷu. Có thể dùng nẹp Cramer làm thành góc 90 độ đỡ cả cánh tay và cẳng tay băng lại. Dùng 2 dây rộng bản buộc cố định nẹp: một ở trên và một ở dưới ổ gãy. Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành.

Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc cánh tay. Lòng bàn tay ngửa. Dùng hai nẹp, nẹp trong từ lòng bàn tay đến nếp khuỷu tay, nẹp ngoài từ đầu các ngón tay đến quá khuỷu. Dùng 3 dây rộng bản buộc cố định nẹp bàn tay, thân cẳng tay (trên, dưới ổ gãy).  Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực.

Đối với trường hợp không thể gấp khuỷu tay được:
Không được cố dùng sức để gấp khuỷu tay. Hướng dẫn nạn nhân dùng tay lành đỡ tay bị thương vị trí đó nếu có thể. Ðặt một miếng đệm dài vào giữa tay bị thương và thân. Buộc tay bị thương vào cơ thể bằng 3 dải băng rộng bản ở các vị trí: Quanh cổ tay và đù; Quanh cánh tay và ngực; Quanh cẳng tay và bụng. Đặt  nạn nhân nằm xuống và đặt tay bị thương dọc theo thân rồi đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra, đánh giá lại và điều trị đúng.

13 tháng 10 2019

https://h.vn/hoi-dap/question/443085.html

Ở đó có câu trả lời đó bạn.

~Học tốt~

Môn Nghề Câu 1 Trong mạch điện khi có sự cố chạm vỏ , cầu ch bị đứt, không gây nguy hiểm chongười là biện pháp an toàn nào?A. Nối trung hòa.B. Nối đất.C. Nối đẳng thế.D. Nối đẳng áp. Câu 2 Trình tự sơ cứu người bị điện giật là :A. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, đưa nạn nhân đến cơ quan y tế.B. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, hô hấp nhân tạo, đưa nạn nhân đến cơquan y tế.C. Tách...
Đọc tiếp

Môn Nghề 

Câu 1 Trong mạch điện khi có sự cố chạm vỏ , cầu ch bị đứt, không gây nguy hiểm cho
người là biện pháp an toàn nào?
A. Nối trung hòa.
B. Nối đất.

C. Nối đẳng thế.
D. Nối đẳng áp.

 Câu 2 Trình tự sơ cứu người bị điện giật là :

A. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, đưa nạn nhân đến cơ quan y tế.
B. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, hô hấp nhân tạo, đưa nạn nhân đến cơ
quan y tế.
C. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, co duỗi tay.
D. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, hà hơi thổi ngạt.

Câu 3 Để kiểm tra sự chạm vỏ , ta dùng thiết bị nào ?

A. Tua vít.
B. Kìm.

C. Bút thử điện.
D. Băng keo cách điện.

Câu 4 Khi sửa chữa điện ta không nên:
A. Ngắt aptomat, rút phích cắm điện.
B. Rút nắp cầu ch và cắt cầu dao.
C. Cắt cầu dao, rút phích cắm điện và ngắt aptomat.
D. Dùng tay trần chạm vào dây điện không có vỏ bọc cách điện (dây trần).

Câu 5 Phát biểu nào sau đây là sai :

A. Cường độ dòng điện càng lớn th càng nguy hiểm.
B. Thời gian dòng điện qua cơ thể càng lâu th càng nguy hiểm.
C. Điện trở người càng cao th càng nguy hiểm.
D. Tần số dòng điện càng thấp th càng nguy hiểm.

Câu 6 Thời gian tiếp xúc với dòng điện ......... , điện trở người ......... , mức độ nguy
hiểm .........

A.Càng lâu, càng thấp, càng cao.
B. Càng lâu, càng cao, càng cao.
C.Càng lâu, càng thấp, càng giảm.
D.Cả 3 câu đều sau

Câu 7 Cho biết tên gọi của ký hiệu điện:

A. Chuông điện
B. Công tắc đơn

C. Công tắc kép
D. Nút nhấn thường hở (nút
chuông).

Câu 8 Cho biết tên gọi của ký hiệu điện:

A. Chuông điện
B. Máy biến áp

C. Động cơ điện
D. Cả 3 đều sai

Câu 9 Cầu chì là loại khí cụ điện có chức năng dùng để:

A. Đóng, ngắt dòng điện.
B. Bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho thiết bị và đường dây .
C. Tiếp điện.
D. Cả B và C đều đúng.

Câu 10 Hiện nay trong mạng điện dân dụng, CB là khí cụ được dùng để thay thế cho:

A. Cầu chì
B. Cầu dao
C. Đảo điện

D. Cả A và B đều đúng
Câu 11 Công tắc mắc trước phụ tải và :
A. Trên dây trung hòa, sau cầu ch
B. Trên dây trung hòa, sau cầu dao
C. Trên dây pha, sau ổ điện
D. Trên dây pha, sau cầu ch
Câu 12 Trên vỏ cầu dao có ghi số liệu k thuật:

A. Pđm – Uđm
B. f đm – Uđm
C. Iđm – Uđm
D. Iđm - Pđm

Câu 13 Cầu ch bảo vệ trong mạch điện phải phù hợp với:

A. Cường độ dòng điện định mức
B. Hiệu điện thế định mức.
C. Số lượng thiết bị trong mạch.
D. Công suất định mức của thiết bị.

Câu 14 Cầu ch là khí cụ điện dùng để ........., ......... dòng điện có trị số .........:
A. Bảo vệ, đóng cắt, lớn.
B. Bảo vệ, đóng cắt, nhỏ.

C. Tiếp điện, đóng cắt, lớn.
D. Tiếp điện, bảo vệ, nhỏ

Câu 15 Cầu dao chống giật dùng để :
A. Bảo vệ khi ngắn mạch.
B. Bảo vệ khi quá tải.

C. Bảo vệ khi có dòng điện rò.
D. A, B, C đúng.

Câu 16 Ổ điện là thiết bị dùng để :

A. Đóng cắt dòng điện cho các thiết bị.
B. Bảo vệ dòng điện cho các thiết bị.
C. Tiếp điện cho các thiết bị.
D. A, B, C đúng.

Câu 17Nguyên tắc hoạt động của đèn dây tóc (đèn bóng tròn) là:

A. Do đốt tim đèn mà phát sáng.
B. Do phóng điện tử trong khí nén.
C. Do cảm ứng mà phát sáng.
D. Cả B và C đều đúng

Câu 18 Vì sao khi chế tạo đèn dây tóc (đèn tròn ), người ta rút hết không khí trong bóng
đèn và nạp vào khí trơ

A. Để tăng tuổi thọ và chất lượng ánh sáng của đèn.
B. Để bóng đèn không bị vỡ dưới tác dụng của nhiệt độ cao.
C. Để có thể sử dụng được tối đa công suất định mức của đèn.
D. Để ánh sáng đèn phát ra được ổn định.
Câu 19 Ưu điểm của đèn dây tóc (đèn bóng tròn):

A. Tiết kiệm điện năng.
B. Phát sáng ổn định.
C. Ánh sáng trắng.
D. Tuổi thọ cao.

Câu 20 Cấu tạo của bộ đèn huỳnh quang gồm có các bộ phận :
A. Bóng đèn, trấn lưu (ballast), con mồi (starter),.
B. Bóng đèn, trấn lưu (ballast), chân đèn.
C. Bóng đèn, con mồi (starter), chân đèn.
D. Bóng đèn, trấn lưu (ballast), con mồi (starter), máng và chân đèn.

Câu 21 Trong bộ đèn huỳnh quang, con mồi (starter) có nhiệm vụ:

A. Khởi động đèn lúc ban đầu
B. Tăng áp cho đèn lúc ban đầu
C. Ổn định dòng điện cho đèn
D. Duy tr dòng điện qua đèn.
Câu 22 Nhược điểm của đèn huỳnh quang:

A. Có nhiều phụ kiện
B. Ánh sáng của đèn phát không liên tục
C. Đèn khó khởi động nếu điện áp nguồn xuống thấp
D. Tất cả đều đúng.

Câu 23 Khi đèn huỳnh quang có hiện tượng chớp tắt liên tục, hai đầu đèn sáng đỏ, biện
pháp khắc phục là:

A. Thay trấn lưu (ballast) mới.
B. Kiểm tra lại mạch điện.
C. Thay con mồi (starter) mới và sửa lại dây pha qua công tắc.
D. Thay con mồi (starter) mới.

Câu 24 Đèn huỳnh quang có hiện tượng hai đầu đèn ửng đỏ nhưng đèn không sáng;
nguyên nhân do:
A. Bóng hết thời gian sử dụng.

B. Điện áp khu vực giảm.
C. Trấn lưu (ballast) hư.
D. Con mồi (starter) hỏng.

Câu 25 Khi đèn huỳnh quang có hiện tượng quá sáng, trấn lưu (ballast) phát tiếng rung lớn,
phát nóng, biện pháp khắc phục là:
A. Thay bóng mới.
B. Thay con mồi (starter) mới.
C. Kiểm tra, điều chỉnh lại điện áp cung cấp cho đèn.
D. Thay máng đèn.

Câu 26 Màu sắc ánh sáng của đèn huỳnh quang phát ra phụ thuộc vào:

A. Điện áp cung cấp cho đèn.
B.Cường độ dòng điện qua đèn.
C. Con mồi (starter) và trấn lưu (ballast).
D. Thành phần hóa học của lớp bột huỳnh quang.

0

Tham khảo:

Cấp cứu ngay ở dưới nước: Túm gáy hoặc nắm tóc kéo đầu nạn nhân nhô lên khỏi mặt nước, tát mấy cái thật mạnh vào má nạn nhân để gây phản xạ hồi tỉnh và thở lại. Nhanh chóng quàng tay qua nách, nâng gáy (bằng kiểu bơi ếch ngửa) hoặc gọi thêm người hỗ trợ đưa nạn nhân vào bờ.

17 tháng 1 2022

TK

Cấp cứu ngay ở dưới nước: Túm gáy hoặc nắm tóc kéo đầu nạn nhân nhô lên khỏi mặt nước, tát mấy cái thật mạnh vào má nạn nhân để gây phản xạ hồi tỉnh và thở lại. Nhanh chóng quàng tay qua nách, nâng gáy (bằng kiểu bơi ếch ngửa) hoặc gọi thêm người hỗ trợ đưa nạn nhân vào bờ.