K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

@@ gõ sai ko

5 tháng 2 2022

Đặt kim loại cần tìm là B.

\(B_2O_3+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2O\\ n_{HCl}=\dfrac{54,75.20\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{oxit}=\dfrac{0,3}{6}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{oxit}=\dfrac{5,1}{0,05}=102=2M_B+3.16\\ \Leftrightarrow M_B=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow Oxit:Al_2O_3\)

5 tháng 2 2022

Ta có: \(m_{HCl}=54,75.20\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi: Oxit cần tìm là A2O3.

PT: \(A_2O_3+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_A+16.3=102\) \(\Rightarrow M_A=27\left(g/mol\right)\)

⇒ A là Al (nhôm)

Vậy: Oxit cần tìm là Al2O3.

Bạn tham khảo nhé!

10 tháng 2 2023

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_3} = 2n_{R_2O_3}$
$\Rightarrow \dfrac{65}{R + 35,5.3} = \dfrac{32}{2R + 16.3}.2$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

14 tháng 4 2017

Đáp án B

R + HCl → RCl2 + H2

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Ta có: nHCl =0,4.1 = 0,4 mol →  = 0,2 mol  →  = 32

Theo tính chất của  ta có: M < 32 < M + 16 → 16 < M < 32

→ M = 24 (Mg) là nghiệm hợp lí

8 tháng 4 2017

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.

30 tháng 5 2022

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

2 tháng 8 2016

gọi công thức oxit đó là : A2O3

PTHH: A2O3+6HCl=>2ACl3+3H2O

           0,05<-0,3

=> M A2O3=5,1:0,05=102g/mol

=> MA=(102-16.3):2=27

=> A là Al

=> công thức oxit là Al2O3

20 tháng 3 2022

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

20 tháng 3 2022

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

24 tháng 8 2021

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,2(mol)$

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$n_{H_2\ pư} = n_{Cu} = \dfrac{11,52}{64} = 0,18(mol)$
$H = \dfrac{0,18}{0,2}.100\% = 90\%$

24 tháng 8 2021

nHCl=0,4(mol)

2Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑(1)

H2+CuOto⟶Cu+H2O(2)

Theo (1) và (2) ta có sơ đồ chuyển hóa:

6 mol HCl —> 3 mol  H2 —> 3 mol Cu

0,4 mol HCl                                x mol Cu

x=0,4×3/6=0,2(mol)→mCu=0,2×64=12,8(gam)

H%=11,52/12,8×100%=90%