K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

Khái niệm về văn học trung đại ( truyện trung đại )

 Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hìnhthành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học viết thời phongkiến, văn học cổ, văn học thành văn.) được xác định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhànước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX.

2 tháng 12 2018

Truyện trung đại là loại truyện nhiều khi gần với thể kí( Ghi chép sự việc) với sử ( Ghi chép chuyện thật) và có thể hư cấu thường mang tính giáo huấn. Cốt truyện nhìn chung còn đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả qua hànhđộng và ngôn ngữ.

17 tháng 4 2019

Thơ trữ tình là nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc qua sáng tác

Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào 2 chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình yêu nhân đạo

5 tháng 1 2017

Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật Đây loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ ...

28 tháng 4 2016

Khái niệm :

Truyện cổ tích : là loại truyện nhân gian kể về cuộc đời của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc : nhân vật bất hạnh ; nhân vật dũng sĩ ; nhân vật thông minh ; nhân vật là động vật

11 tháng 3 2022

 a.  Truyện hiện đại

+ Khái niệm truyện:chỉ các tác phẩm tự sự nói chung, tuy nhiều khi hàm nghĩa và cách hiểu thuật ngữ tương đối khác nhau trong tiến trình lịch sử văn học.

+ Nhận diện các yếu tố: chi tiết tiêu biểu, ngoại hình của nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, hành động của nhân vật, ý nghĩ của nhân vật  

         b. Thơ hiện đại:

+ Khái niệm thơ :  hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

+ Nhận diện các yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ, ngôn ngữ, hình ảnh thơ

        c.  Nghị luận

+ Khái niệm văn nghị luận : thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.

+ Nhận diện các yếu tố lý lẽ, dẫn chứng trong văn nghị luận:

Em có thể tham khảo những ý này:

Cơ bản: lí lẽ và dẫn chứng nằm trong cách lập luận.
Lí lẽ: những lời lẽ, được triển khai trong toàn bài văn, đôi khi ta hiểu gọn hơn là cách hành văn của mình.
_ Lí lẽ trong nghị luận thường phải đan xen biểu cảm, phải làm sáng tỏ cho luận điểm và tránh dài dòng, khó hiểu.
Dẫn chứng: là những minh hoạ, ví dụ cụ thể được diễn đạt = lời, nhằm khắc họa lại sự vật, sự việc để giúp bài văn nghị luận có sức thuyết phục hơn.
_ dẫn chứng: thường xen tự sự và miêu tả.
=> Lí lẽ, dẫn chứng là yếu tố quan trọng giúp bài văn nghị luận hoàn chỉnh hơn.

28 tháng 2 2019

d

15 tháng 12 2021

B.Truyện trung đại Trung Quốc 

15 tháng 12 2021

1 là C, 2 là D. Đang hoang mang-ing '-'

26 tháng 2 2022

???

28 tháng 2 2022

tham khảo:

Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) viết (bằng chữ Hán) vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định vương Lê Lợi truyền cáo với nhân dân cả nước về chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống Minh, giành lại độc lập cho đất nước. Tác phẩm được người đương thời, ngay cả hậu thế, rất thán phục và coi là áng thiên cổ hùng văn. Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của Việt Nam (sau bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt (?) và trước bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 của Hồ Chí Minh).

Nguyễn Trãi sống trong thời đại đầy biến động dữ dội. Nhà Trần suy vong, Hồ Quý Ly lên thay, lập ra nhà Hồ, đổi tên nước là Đại Ngu. Nguyễn Trãi ý thức sâu sắc được vai trò của nhân dân, của hòa bình trong việc phát triển quốc gia. Trong tác phẩm, Nguyễn Trãi đã nêu cao tinh thần chính nghĩa của cuộc kháng chiến:
 
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
 
Đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tác phẩm, nêu cao tư tưởng chủ đạo và cũng là mục đích dựng cờ tụ họp hiền tài của nghĩa quân. Ông một lòng yêu dân, vì dân, lấy dân làm gốc. Đây là phạm trù tư tưởng của Nguyễn Trãi, muốn cứu nước trước hết phải yên dân, nhân dân phải được ấm no, hạnh phúc. Nguyễn Trãi đề cao tư tưởng nhân nghĩa, đó là phương châm chính trị trong đấu tranh cũng như mục đích xây dựng nền văn minh cho quốc gia.
 
Cuộc kháng chiến của chúng ta chôn quân Minh xâm lược là cuộc chiến vì chính nghĩa, cái chính nghĩa sẽ thắng cái phi nghĩa. Cốt lõi tư tưởng cần thiết chính là yên dân, lấy dân làm gốc thì quốc gia mới vững mạnh. Sau này, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng nhấn mạnh:
 
Khó trăm lần không dân cũng chịu
Khó vạn lần dân liệu cũng xong

 Trong lòng mẹ Trường từ vựng

Nguyễn Trãi một đời lo cho dân, cho nước, tư tưởng nhân nghĩa được ông tâm niệm, ông nói với vua Thái Tông rằng: “Thời loạn thì dùng võ, thời bình thì dùng văn. Ngày nay định ra lễ nhạc là phải thời lắm. Song không có gốc thì không thế vững, không có văn thì không thể lưu hành. Hòa bình là cái gốc của nhạc... Dám mong bệ hạ rủ lòng thương yêu và chăn nuôi muôn dân khiến trong thôn cùng xóm vắng không còn một tiếng hờn giận oán sầu, đó tức là giữ cái gốc của nhạc ấy”. Ngay cả khi cuộc chiến chống Minh thắng lợi, ông cũng dùng phương châm này để ứng xử với kẻ thù;
 
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo...
 
Đến lúc hòa bình, nhân dân đã yên ấm, ông lại ưu tư, vẫn cứ một tư tưởng đặt nhân dân lên trước hết:
 
Long thánh muốn cho dân ngơi nghỉ
Rốt cuộc phải xây dựng nền thái bình bằng văn trị
 
Phạm trù nhân nghĩa vốn là khái niện đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử và tình thương người trong xã hội. Nguyễn Trãi đã tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo theo hướng lấy dân làm gốc. Đó là tư tưởng tiến bộ đặc biệt, có ý nghĩa không chỉ với thời đại đó mà còn cả cho ngày nay.

  
27 tháng 11 2018

Truyện trung đại là truyện nhiều khi gắn với kí ( việc ghi chép sự việc ), sử ( ghi chép chuyện thật) và có thể hư cấu, thường mang tính giáo huấn. Cốt truyện nhìn chung đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua hành động và cốt truyện.

27 tháng 11 2018

Văn học viết Việt Nam được chia thành hai giai đoạn tùy thuộc vào thời gian ra đời và đặc điểm sáng tác đó là: văn học trung đại và văn học hiện đại. 
Văn học trung đại hình thành từ thế kỉ X hết thế kỉ XIX và phát triển trong bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á; có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn hóa khu vực, đặc biệt là văn học Trung Quốc. 
Bạn muốn biết những tác phẩm bạn đang tìm có phải là văn học trung đại hay không thì phải dựa vào các đặc điểm sau: 
Thời gian sáng tác: từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX 
Về thể loại: Trong văn học chữ Hán, có ba thể loại chủ yếu: văn xuôi(truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi,...); thơ(thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc,...); văn biền ngẫu(hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi, được dùng nhiều trong phú, cáo, văn tế,...). Ở văn học chữ Nôm, phần lớn các thể loại là thơ(thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) và văn biền ngẫu. 
Về chữ viết: Phần lớn là chữ Hán và chữ Nôm