K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2018

nếu hay thì like nhé các bạn

2 tháng 12 2018

Trong dải Ngân Hà có một vũ trụ =))))))Hơi sai sai =)))))))))

Nghe nè:

Trong vũ trụ rộng lớn có Siêu cụm thiên hà Xử Nữ.

Trong Siêu cụm thiên hà Xử Nữ có Cụm thiên hà Địa Phương.

Trong Cụm thiên hà Địa Phương có thiên hà Milky Way-Ngân Hà.

Trong Ngân Hà có Tay Orion.

Trong Tay Orion có Hệ Mặt Trời.

Trong Hệ Mặt Trời có Trái Đất.

Trên Trái Đất có các lục địa.

Trong các lục địa có lục địa Âu - Á.

Trong lục địa Âu - Á có Đông Nam Á.

Trong Đông Nam Á có Việt Nam.

Trong Việt Nam có đồng bằng.

Trên đồng bằng có một mảnh đất.

Trên mảnh đất đó cỏ một cái tỉnh nho nhỏ.

Trong cái tỉnh nho nhỏ có một cái huyện to to.

Trong cái huyện to to có một cái xã nho nhỏ.

Trong cái xã nho nhỏ có một ngôi làng to to.

Trong ngôi làng to to có một cái xóm nho nhỏ.

Trong cái xóm nho nhỏ có một cái nhà to to.

Trong cái nhà to có một căn phòng.

Trong căn phòng đó có một cái tủ.

Trong cái tủ có một cái ngăn.

Trong cái ngăn có một hộp sắt.

Trong hộp sắt có một hộp nhôm.

Trong hộp nhôm có một hộp gỗ.

Trong hộp gỗ có một hộp xi (măng).

Trong hộp xi (măng) có một hộp giấy.

Trong hộp giấy có một món quà.

Trong món quà có một tập sách.

Trong tập sách có một quyển sách.

Trong quyển sách có một mùa.

Trong một mùa có một kì.

Trong một kì có một chương.

Trong một chương có một phần.

Trong một phần có một tập.

Trong một tập có một ghi chú.

Trong ghi chú đó có một ghi chú nhỏ hơn.

Trong ghi chú nhỏ hơn đó ghi là:

" MÀY RẢNH HƠN NỮA KHI ĐỌC CÁI Ở TRÊN XONG LẠI ĐỌC XUỐNG

CÁI NÀY =)))))))))"

11 tháng 12 2021

Diện tích HCn là: 16x8=128 (m2)

Diện tích hình thoi là: 16x8:2=64 (m2)

Diện tích trồng hoa hồng là : S= Diện tích HCN- Diện tích hình thoi= 128 -64=64 (m2)

Cần số cây hoa hồng là: 64 x 4=256 cây

Kết luận...

11 tháng 12 2021

cxzcxzcxzcxczxczc

10 tháng 5 2022

C

10 tháng 5 2022

C

12 tháng 3 2020

Tl:

Tổng độ dài hai đáy của mảnh đất đó là;

( 89 +18,6 ) : 2 = 53,8 ( m)

Chiều cao của mảnh đất đó là:

53,8 - 18,6 = 35,2 ( m)

Diện tích mảnh đất đó là:

53,8 x 35,2 :2 = 946,88 ( m2)

Diện tích mặt hồ :

3,6 x 3,6 = 12,96 ( m2)

Diện tích còn lại của mảnh đất là:

946,88 - 12,96 = 933,92 ( m2)

Đáp số : 933,92 m2

Học tốt

12 tháng 3 2020

                   Giải

Độ dài 2 đáy là: 

  (89 + 18,6) : 2 = 53,8 (m) 

Đường cao là 

   89 - 53,8 = 35,2 (m) 

Diện tích mảnh đất hình thang là: 

   53,8 x 35,2 : 2 = 946,88 (m2

Diện tích hồ nước là:

   3,6 x 3,6 x 6 = 77,6 (m2

Diện tích còn lại là: 

   946,88 - 77,6 = 869,12 (m2

 ​                   Đáp số: 869,12 m2

Phần 2 nè :4 . Kepler 62fHành tinh này lớn hơn Trái Đất 40% và quay quanh một ngôi sao có nhiệt độ thấp hơn nhiều so với Mặt Trời. Quỹ đạo quay kéo dài 267 ngày chỉ ra Kepler-62f nằm trong khu vực có thể sinh sống. Kepler-62 ở cách Trái Đất 1.200 năm ánh sáng.5 . Kepler 186fĐây là hành tinh có kích thước lớn hơn 10% so với Trái Đất, cách Trái Đất 500 năm ánh sáng và thuộc khu vực có thể sinh sống...
Đọc tiếp

Phần 2 nè :

4 . Kepler 62f

Hành tinh này lớn hơn Trái Đất 40% và quay quanh một ngôi sao có nhiệt độ thấp hơn nhiều so với Mặt Trời. Quỹ đạo quay kéo dài 267 ngày chỉ ra Kepler-62f nằm trong khu vực có thể sinh sống. Kepler-62 ở cách Trái Đất 1.200 năm ánh sáng.

5 . Kepler 186f

Đây là hành tinh có kích thước lớn hơn 10% so với Trái Đất, cách Trái Đất 500 năm ánh sáng và thuộc khu vực có thể sinh sống tính từ ngôi sao mẹ. Do nằm ở mép ngoài của khu vực này nên Kepler-186f chỉ nhận 1/3 năng lượng từ sao mẹ so với Trái Đất thu được từ Mặt Trời. Sao mẹ của Kepler-186f là một hành tinh lùn màu đỏ.

6 . Kepler 452b

Được tàu vũ trụ Kepler phát hiện vào tháng trước, đây là hành tinh giống Trái Đất nhất từ trước đến nay và thuộc khu vực có thể sinh sống. Ngôi sao mẹ của nó cũng rất giống Mặt Trời. Với kích thước lớn gấp Trái Đất 1,6 lần, Kepler-452b nhiều khả năng là hành tinh đá. Kepler-452b nằm cách Trái Đất 1.400 năm ánh sáng.

Các bạn tự tìm bằng cahc sleen google search nhé

2
12 tháng 6 2018

mình nghĩ là Gliese 667Cc 

12 tháng 6 2018

cái thứ 2 tên là gì ý

Phần 37 . Wolf 1061cWolf 1061c nằm trong vùng có thể sinh sống được của các ngôi sao lùn đỏ được gọi là Wolf 1061, theo một nghiên cứu được công bố trên tờ Astrophysical Journal Letters. Hành tinh ngoài hệ mặt trời này mất khoảng 17,9 ngày để hoàn thành một quỹ đạo quanh ngôi sao trung tâm của nó. Khối lượng ước tính của nó là khoảng 4,3 lần sao với trái đất. Wolf 1061c được cho là một hành...
Đọc tiếp

Phần 3

7 . Wolf 1061c

Wolf 1061c nằm trong vùng có thể sinh sống được của các ngôi sao lùn đỏ được gọi là Wolf 1061, theo một nghiên cứu được công bố trên tờ Astrophysical Journal Letters. Hành tinh ngoài hệ mặt trời này mất khoảng 17,9 ngày để hoàn thành một quỹ đạo quanh ngôi sao trung tâm của nó. Khối lượng ước tính của nó là khoảng 4,3 lần sao với trái đất. Wolf 1061c được cho là một hành tinh đá, có nghĩa là nó có thể hỗ trợ sự sống như chúng ta đã biết.

8 . Gliese 832c

Hành tinh này có khảng cách đến Trái đất xa hơn nhưng nó thể hiện rất nhiều đặc điểm tương tự cho thấy nó có thể hỗ trợ sự sống.

Gliese 832c nằm cách Trái đất 16 năm ánh sáng và nằm trong vùng có thể sinh sống được cuả ngôi sao lùn đỏ Gliese 832. Hành tinh này mất 36 ngày để hoàn thành một quỹ đạo quay xunh quanh ngôi sao trung tâm của nó.

Gliese 832c được các nhà khoa học gọi là “siêu Trái đất”, vì nó lớn hơn trái đất ít nhất là 5 lần. Nó là hành tinh thứ 2 được tìm thấy quay quanh ngôi sao Gliese 32. Tuy nhiên, một hành tinh khác là Gliese 832b là cũng là một hành tinh khổng lồ nhưng không thể hỗ trợ sự sống.

9 . TRAPPIST-1d
Hành tinh ngoài hệ mặt trời này quay quanh một ngôi sao lùn cực lạnh – sao lùn ultracool, gọi là TRAPPIST-1, cách Trái đất khoảng 40 năm ánh sáng và nằm trong chòm sao Aquarius. TRAPPIST-1d cũng nằm trong vùng có thể sống được xung quanh ngôi sao của nó.

10 . Sao Hỏa

11 . Gliese 163b

12 . Proxima b

Các bạn nhớ tìm nhé

1
12 tháng 6 2018

proxima b có thể sống nhưng lại hơi nguy hiểm vì các điều kiện trên bề mặt có thể bị ảnh hưởng mạnh bởi tia cực tím và bức xạ tia X từ ngôi sao do quỹ đạo gần của nó — vượt xa cường độ mà Trái Đất hứng chịu từ Mặt Trời