Gần miền có một mũ nào
Dưa người Viễn Khách tìm vào vấn Danh
Hỏi tên rằng :''mã giám sinh''
Hỏi quê rằng: ''Huyen Lâm Thanh cũng gần''.
Chỉ ra cách dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:
- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe
- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.
- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…
Em tham khảo:
Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:
- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe
- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.
- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…
Phương châm lịch sự trả lời cộc lốc, nhát gừng thiếu tôn trọng với người nghe.
Phương châm về lượng nội dung chưa đáp ứng được yêu cầu của giao tiếp: Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh
Phương châm về chất Mã Giám Sinh đã nói ko đúng sự thật đã nói là viễm khách mà còn nói mình ở Huyện Lâm Thanh cũng gần..
Trc khi hỏi bn tìm trên mạng nha. bài này giống dạng trong sgk nên dễ kiếm lắm
Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:
- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe
- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.
- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…
Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org//document/2671883-de-thi-hoc-sinh-gioi-van-hoc-9.htm
Câu a :
* Danh từ chung : khúc, sông, sách, xưa.
* Danh từ riêng : ( sông ) Rùng, Bạch Đằng Giang, Vân Cừ.
Câu b :
* Danh từ chung : ngày, chợ phiên, người, bản làng, rừng, chợ.
* Danh từ riêng : Trường Sơn, ( người ) Nguồn, ( người ) Sách, ( người ) Vân Kiều, ( người ) Xô, ( người ) Xêk, ( người ) Bru.
Câu c :
* Danh từ chung : dưa, giống, cát.
* Danh từ riêng : Nam Bộ, Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Biên Hòa, ( Tràng Bàng, Tây Ninh )
a , ko dc viet hoa vi ko phai ten nguoi
b , Vi tu nguoi trong cau chi Bac Ho
Nếu trên đầu người thứ ba là mũ xanh thì người thứ hai sẽ nghĩ: "Nếu mình đội mũ xanh thì người thứ nhất sẽ đoán ra được mình mũ đỏ. Nhưng người thứ nhất không đoán được nên mình đội mũ đỏ." và trả lời tướng cướp . Nhưng người thứ hai cũng không trả lời được nên người thứ ba không đội mũ xanh . Vậy người thứ ba đội mũ đỏ.
Vì có 3 người mà chỉ có 2 người đội mũ xanh, nên chỉ khi nào 1 người nhìn thấy 2 người kia cùng đội mũ xanh thì mới dám khẳng định mình đội mũ đỏ. Do đó, người thứ nhất nhìn 2 bạn rồi lắc đầu, tức là ko đoán được, như vậy người thứ 2 và người thứ 3 ko thể cùng đội mũ xanh, hay là, trong hai người đó phải người đội mũ đỏ.
Người thứ 2 nhìn người thứ 3. Nếu người thứ 3 mà đội mũ xanh thì chắc chắn người thứ hai đã đoán ra mình đội mũ đỏ, vì theo lập luận trên, trong 2 người thứ 2 và thứ 3, phải có người đội mũ đỏ.
Người thứ 3 thấy các bạn ko đoán được thì suy ra mình đội mũ đỏ, vì nếu người thứ ba đội mũ xanh thì người thứ 2 đã đoán được.
Cách dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên là:
Hỏi tên rằng :''mã giám sinh''
Giải thích: Vì đây là lời noiscuar Mã Giám Sinh