Kẻ ngồi sau lưng chính là giặc đó! Tiếng thét của Rùa Vàng là thái độ của ai? Vang lên trong bối cảnh nào?
Tiếng thét của Rùa Vàng giúp Mị Châu tỉnh ngộ ra điều gì?Vì sao nàng nguyện ước được hóa thành châu ngọc?
giúp mình với, mình cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chi tiết hư cấu sau cái chết của Mị Châu mang những ý nghĩa:
+ Mị Châu bị kết tội, bị chính cha của mình trừng trị là một dứt khoát. ⇒ hành động này xuất phát từ tinh thần yêu nước, căm ghét kẻ bán nước của dân tộc ta.
+ Máu của Mị Châu biến thành ngọc trai, xác biến thành ngọc thạch đã thể hiện cái nhìn cảm thông, bao dung với nàng của nhân dân.
+ Cái chết của Mị Châu là lời nhắn nhủ của tác giả dân gian đối với việc giải quyết mối quan hệ giữa cái riêng với cái chung, giữa tình cảm cá nhân với lợi ích của cả quốc gia.
1. MB: Truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy" là một tác phẩm đặc sắc của nhân dân ta. Đoạn kết của tác phẩm đã cho ta thấy như sự mê muội của Mị Châu trong tình yêu cũng như lỗi lầm của cô với đất nước và nhân dân
2. TB:
- Vì quá yêu và tin chồng nên khi cha dẫn chạy trốn MỊ Châu đã rắc lông ngỗng đánh dấu đường -> sự mù quáng đáng trách của MỊ Châu
- Mị Nương đã đặt tình riêng cao hơn trách nhiệm chung với đất nước -> nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cảnh nước mất nhà tan
- Chính vì quá tin chồng, không biết rằng chồng đã lợi dụng mình nên khi nhận ra bị phản bội nàng đau đớn vô cùng
- Nàng vẫn là người công chúa của đất nước, chưa bao giờ nghĩ mình sẽ bán nước hại dân nên nàng đã thề với trời để trời đất chứng giám lòng thành của mình.
- Tuy nhiên cũng không thể hoàn toàn trách cô bởi trong quan niệm xưa kia người phụ nữa lấy chồng thì phải theo chồng "xuất giá tòng phu"
- ở đây nhân dân ta không đánh giá Mị Nương theo đạo đức phong kiến thông thường mà đứng trên quan điểm của quốc gia, dân tộc để kết tội nàng.Với những lỗi lầm không thể tha thứ của một người dân đối với đất nước, nhân dân ta không những đã để cho Rùa Vàng (đại diện cho công lí của nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng là giặc mà còn để cho Mị Châu phải chết dưới lưỡi kiếm nghiêm khắc của vua cha.
3. KB:
1. MB: Truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy" là một tác phẩm đặc sắc của nhân dân ta. Đoạn kết của tác phẩm đã cho ta thấy như sự mê muội của Mị Châu trong tình yêu cũng như lỗi lầm của cô với đất nước và nhân dân
2. TB:
- Vì quá yêu và tin chồng nên khi cha dẫn chạy trốn MỊ Châu đã rắc lông ngỗng đánh dấu đường -> sự mù quáng đáng trách của MỊ Châu
- Mị Nương đã đặt tình riêng cao hơn trách nhiệm chung với đất nước -> nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cảnh nước mất nhà tan
- Chính vì quá tin chồng, không biết rằng chồng đã lợi dụng mình nên khi nhận ra bị phản bội nàng đau đớn vô cùng
- Nàng vẫn là người công chúa của đất nước, chưa bao giờ nghĩ mình sẽ bán nước hại dân nên nàng đã thề với trời để trời đất chứng giám lòng thành của mình.
- Tuy nhiên cũng không thể hoàn toàn trách cô bởi trong quan niệm xưa kia người phụ nữa lấy chồng thì phải theo chồng "xuất giá tòng phu"
- ở đây nhân dân ta không đánh giá Mị Nương theo đạo đức phong kiến thông thường mà đứng trên quan điểm của quốc gia, dân tộc để kết tội nàng.Với những lỗi lầm không thể tha thứ của một người dân đối với đất nước, nhân dân ta không những đã để cho Rùa Vàng (đại diện cho công lí của nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng là giặc mà còn để cho Mị Châu phải chết dưới lưỡi kiếm nghiêm khắc của vua cha.
3. KB:
- Mị Nương đáng trách nhưng cũng đáng thương.
*Truyện An Dương Vương và Mĩ Châu:Khi Rùa Vàng hiện lên mặt nước, thét lớn: “Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó thì An Dương Vương mới tỉnh ngộ. Đây là lời kết tội đanh thép của công lí, của nhân dân về hành động vô tình phản quốc của Mị châu. Nhà vua tự tay chém chết cô con gái yêu dấu, cũng là tự xử một cách nghiêm khắc, quyết liệt đối với sai lầm của bản thân. Nhưng tất cả đểu đã quá muộn màng. Câu chuyện kết thúc thật bi thảm!
*Truyện Sự tích Hồ Gươm:Rùa Vàng há miệng đón lấy gươm thần và lặn xuống nước. Gươm và Rùa đã chìm đáy nước, người ta vẩn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Đấy là ánh sáng của hào quang chiến thắng vẻ vang, ánh sáng của quyết tâm giết giặc bảo vệ tổ quốc. Những hình ảnh thần kì trên đã để lại ấn tượng đẹp đẽ trong lòng bao người. Chi tiết này có ý nghĩa lớn lao: Khi vận nước ngàn cân treo sợi tóc, thần linh, tổ tiên trao gươm báu cho con cháu giữ gìn giang sơn, bờ cõi. Nay đất nước độc lập, bắt đầu giai đoạn xây dựng trong hòa bình thì gươm báu – hùng khí của tổ tiên lại trở về cõi thiêng liêng.
Đây là nhân vật tượng trưng cho sức mạnh,cho nguyện vọng,cho công lí của nhân dân
1/- Ý Trời : Việc ADV xây thành Cổ Loa là để giữ nước sau khi đã chọn đất đóng đô (dựng nước) và nhiều lần đánh bại âm mưu xâm chiếm Âu Lạc của Triệu Đà. Đó là việc làm thuận ý Trời, nên sau khi ADV lập đàn cầu đảo, Rùa Vàng đã xuất hiện giúp ADV xây xong thành Cổ Loa . Đây là yếu tố kỳ ảo khẳng định "công lao" dựng nước và ý thức bảo vệ đất nước, tinh thần cảnh giác cao độ của người lãnh đạo quốc gia nên được thần linh phù trợ.
2/- Lòng dân : Sau khi giúp ADV xây xong thành Cổ Loa, Rùa Vàng còn tặng cho 1 móng vuốt rùa. ADV đã sai Cao Lỗ chế tạo nỏ và đặt móng Rùa vàng vào nơi lẫy nỏ để mỗi lần bắn ra trăm phát . Việc xây thành và chế nỏ để bảo vệ đất nước là việc hợp ý trời và thuận lòng dân, thể hiện niềm tự hào về tài trí Việt Nam trong công cuộc dựng nước và giữ nước
3
* Còn đối với An Dương Vương, là nhân vật lịch sử vừa có công dựng nước và giữ nước (chọn đất đóng dô, xây thành chế nỏ) nhưng sau đó lại mất cảnh giác, chủ quan, ỷ lại (cho Triệu Đà cầu thân, cho Trọng Thủy ở rễ, ỷ lại vào nỏ thần) nên gây ra cảnh nước mất nhà tan, nên thái độ của nhân dân rất công bằng và nghiêm khắc : Không nỡ để cho một vị cua có công - có tội phải chết , nên cho Rùa Vàng rẽ nước đưa ADV về một thế giới khác