Cho ΔABC có độ dài ba cạnh là a,b,c.Các phân giác BE và CF giao nhau tại O. Chứng minh: ΔABC vuông tại A<=> 2BO.CO=BE.CF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt AB=c;AC=b;BC=a
TH1:2BO.CO=BE.CF
Ta có △ABC có đường phân giác BE
\(\Leftrightarrow\dfrac{CE}{AE}=\dfrac{BC}{AB}\Leftrightarrow\dfrac{CE}{AE+CE}=\dfrac{BC}{AB+BC}\Leftrightarrow\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{BC}{AB+BC}\Leftrightarrow CE=\dfrac{AC.BC}{AB+BC}=\dfrac{ab}{a+c}\)
Tương tự \(BF=\dfrac{ac}{a+b}\)
Ta có △BEC có đường phân giác CO
\(\Leftrightarrow\dfrac{BO}{OE}=\dfrac{BC}{EC}\Leftrightarrow\dfrac{BO}{OE+BO}=\dfrac{BC}{EC+BC}\Leftrightarrow\dfrac{BO}{BE}=\dfrac{a}{a+\dfrac{ab}{a+c}}\Leftrightarrow\dfrac{BO}{BE}=\dfrac{b+c}{a+b+c}\)
Tương tự \(\dfrac{CO}{FC}=\dfrac{a+c}{a+b+c}\)
Ta có \(2BO.CO=BE.CF\Leftrightarrow\dfrac{BO}{BE}.\dfrac{CO}{CF}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{b+c}{a+b+c}.\dfrac{a+c}{a+b+c}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}{\left(a+b+c\right)^2}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow2\left(ab+bc+ac+c^2\right)=a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc\Leftrightarrow c^2=a^2+b^2\)⇔△ABC vuông tại A
chứng minh ngược lại với TH1 trong TH2 là △ABC vuông tại A
Vậy △ABC vuông tại A⇔2BO.CO=BE.CF
a) Tam giác ABC vuông ( gt )
Suy ra AB^2 + AC^2 = BC^2 ( định lý PITAGO )
AC^2 = BC^2 - AB^2 = 10^2 - 5^2 = 75 = ( căn 75)^2
Suy ra AC = căn 75 cm
b) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
BD cạnh chung
AB= EB
Suy ra tam giác ABD = EBD ( ch-gn )
a) tam giác ABC có: AB^2 + AC^2 = BC^2 ( pytago)
=> BC^2 -AB^2 = AC^2
=> .....
Pn thay số vào r tính nka
a) Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(AB^2+AC^2=BC^2\) ( py - ta - go)
thay số: 5^2 + AC ^2 = 10^2
AC^2 = 10^2 - 5^2
AC^2 = 75
\(\Rightarrow AC=\sqrt{75}\)cm
b) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E
có: BD là cạnh chung
góc ABD = góc EBD (gt)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)( cạnh huyền- góc nhọn)
c) ta có: tam giác ABC vuông tại A
AB = 1/2. BC ( 5 = 1/2 . 10) (1)
ta có: tam giác ABD = tam giác EBD ( phần b)
=> AB = EB ( 2 cạnh tương ứng ) (2)
AD = ED ( 2 cạnh tương ứng)
Từ (1);(2) => EB = 1/2.BC ( = AB)
=> E là trung điểm của BC
=> EB = EC ( định lí)
=> EB = EC = AB(*)
Xét tam giác ADF vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E
có: AD = ED ( chứng minh trên)
góc ADF = góc EDC ( đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\)( cạnh góc vuông - góc nhọn)
=> AF = EC ( 2 cạnh tương ứng ) (**)
Từ (*);(**) => AB = AF ( = EC)
Xét tam giác ABC vuông tại A và tam giác AFC vuông tại A
có: AB = AF ( chứng minh trên)
AC là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta AFC\)( cạnh góc vuông - cạnh góc vuông)
d) ta có: AB = EB = EC ( phần c)
AB =AF ( phần c)
=> AB = EB = EC = AF
=> AB + AF = EB + EC
=> BF = BC
=> tam giác BCF cân tại B ( định lí)
=> góc ECG = góc AFG ( tính chất)
mà BD là tia phân giác góc B
\(\Rightarrow BD\perp CF\)( định lí) (1)
ta có: \(AG//BC\)
\(\Rightarrow\widehat{AGD}=\widehat{EBD}\left(SLT\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AGF}=\widehat{ECG}\)( đồng vị)
mà góc EBD = góc ABD ( gt) mà góc ECG = góc AFG ( chứng minh trên)
=> góc AGD = góc ABD ( = góc EBD) => góc AGF = góc AFG ( = góc ECG)
Xét tam giác BFG
có: góc ABD + góc AFG + góc BGF = 180 độ ( định lí tổng 3 góc trong tam giác)
góc ABD + góc AFG + góc AGD + góc AGF = 180 độ
góc ABD + góc AFG + góc ABD + góc AFG = 180 độ
2. góc ABD + 2. góc AFG = 180 độ
2. ( góc ABD + góc AFG) = 180 độ
góc ABF + góc AFG = 180 độ : 2
góc ABF + góc AFG = 90 độ
=> tam giác BFG vuông tại G ( định lí)
\(\Rightarrow BG\perp CF\)( định lí) (2)
Từ (1);(2) => B;D;G thẳng hàng
mk ko bít kẻ hình, nên ko kẻ đâu !
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
góc ABE=góc HBE
=>ΔBAE=ΔBHE
c Xét ΔBHF vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
góc HBF chung
=>ΔBHF=ΔBAC
=>BF=BC
mà góc FBC=60 độ
nên ΔBFC đều