Cho tam giác có góc B trừ C = 40 độ. Tia phân giác góc A cắt BC tại M. Từ D là trung điểm BC. Kẻ đường thẳng BE cắt AC tại E. Tính góc ABE
Nhanh thì mk tik cho~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề sai sai k có góc A tính bằng đuôi ai bt đc góc A bằng bao nhiêu thì mik giải cho
Bài làm
Xét ∆ ABC
Ta có: A+B+C=180° ( định lí tổng ba góc của tam giác )
Mà B=C=40°
=> A+40°+40°=180°
=> A=180°-40°-40°
=> A=100°
VÌ AC là tia phân giác của góc A
=> MAC=A.1/2=100.1/2=50°
Xét ∆ ABC
Ta có: MAC + AMC + C =180° ( định lí tổng ba góc của tam giác )
hay 50° + AMC +40° = 180°
=> AMC =180°-50°-40°
=> AMC = 90°
Vậy AMC =90°
a. Có thể em thiếu giả thiết đọ lớn của các canhk AB, AC. Nếu có, ta dùng định lý Pi-ta-go để tính độ dài BC.
b. Ta thấy ngay tam giác ABE bằng tam giác DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Từ đó suy ra \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\) hay BE là phân giác góc ABC.
c. Ta thấy tam giác ABC bằng tam giác DBK (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
nên AC = DK.
d. Do tam giác ABE bằng tam giác DBE nên \(\widehat{AEB}=\widehat{DEB}\)
Lại có AH // KD (Cùng vuông góc BC) nên \(\widehat{AME}=\widehat{MED}\) (so le trong)
Vậy \(\widehat{AME}=\widehat{AEM}\)
Vậy tam giác AME cân tại A.
ED vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác BEC => tam giác BEC cân tại E => góc EBC= góc ECB
Ta có ABE+EBC =ABC
=> ABE = ABC-EBC=ABC- ECB= B-C= 40 độ
Vậy ABE = 40 độ
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
góc ABE=góc DBE
=>ΔBAE=ΔBDE
b: BA=BD
EA=ED
=>BE là trung trực của AD
c: góc BAD+góc CAD=90 độ
góc HAD+góc BDA+90 độ
góc BAD=góc BDA
=>góc CAD=góc HAD
=>AD làphân giác của góc HAC
A. Áp dụng định lí Pytago vào ΔΔABC (Bˆ=90oB^=90o) có:
AC=AB2+BC2−−−−−−−−−−√=82+152−−−−−−−√=64+225−−−−−−−√=289−−−√=17AB2+BC2=82+152=64+225=289=17 (cm)
Vậy AC=17 cm
b. Ta có: BA=BE và ABEˆ=90oABE^=90o
⇒Δ⇒ΔABE vuông cân tại B
c. Xét ΔΔABH và ΔΔEBH (AHBˆ=EHBˆ=90oAHB^=EHB^=90o) có:
AB=EB(GT)
BH chung
⇒ΔABH=ΔEBH⇒ΔABH=ΔEBH (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
⇒ABHˆ=EBHˆ⇒ABH^=EBH^
⇒⇒ BH là tia phân giác của ABCˆABC^
Hay BD là tia phân giác của ABCˆ