K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

Em sinh ra và lớn lên trên quê ngoại, đó là huyện Thạch Thành, Thanh Hóa, một vùng trung du đồi núi trập trùng. Thỉnh thoảng có một vài thung lũng nhỏ hẹp dưới các chân đồi, hình thành những cánh đồng nhỏ, xinh xinh. Dường như quanh năm, vụ nối vụ, mùa nối mùa, hết lúa khoai đến ngô sắn rau màu. Cứ thế, dải đất này luôn nhuộm mới những sắc màu của cuộc sống thanh bình đang từng ngày thay da đổi thịt. Xuyên qua giữa cánh đồng là tỉnh lộ nối từ quốc lộ 1A đến thị I trấn Kim Tân, trung tâm của huyện Thạch Thành, những chiếc xe bò đang chở phân ra đồng bón cho lúa, lăn đều trên mặt đường nhựa. Nắng đã lên cao, vậy mà em vẫn tần ngần ngắm mãi “dải lụa xanh” này không biết chán. Mai đây, khi mùa gặt đến, cả cánh đồng sẽ vàng rực lên và rộn rã tiếng nói, tiếng cười của những người nông dận đi thu hoạch lúa. Còn bây giờ, cánh đồng đang nhuộm một màu xanh, màu xanh của niềm hy vọng, chắc chắn sẽ báo hiệu một mùa gặt bội thu.

Làm ơn giúp em với, em đang cần gấp ạa) Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được viết theo thể thơ nào? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần, nhịp? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?b) Đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:-Cảnh đêm được gợi tả bằng hình ảnh nào?-Hình ảnh đó đã được cảm nhận như thế nào?c) Đọc hai câu thơ cuối, dựa vào...
Đọc tiếp

Làm ơn giúp em với, em đang cần gấp ạ

a) Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được viết theo thể thơ nào? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần, nhịp? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?

b) Đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:

-Cảnh đêm được gợi tả bằng hình ảnh nào?

-Hình ảnh đó đã được cảm nhận như thế nào?

c) Đọc hai câu thơ cuối, dựa vào phần Chú thích giới thiệu về Lí Bạch và cho biết:

- vì sao nhìn trăng nhà thơ lại nhớ tới quê hương?

-so sánh về các từ loại của các chữ tương ướng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu được thế nào là phép đối. nêu tác dụng của phép đối đó trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả?

d) có người nói rằng trong bài tĩnh dạ tứ, hai câu đầu thuần tuý tả cảnh, hai câu sau thuần tuý tả tình? em có tán thành với ý kiến đó ko? vì sao? từ đó rút ra kết luận về mối quan hệ giứa cảnh và tình trong bài thơ này.

em xin cảm ơn ạ

2
27 tháng 10 2016

d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

27 tháng 10 2016

/hoi-dap/question/108228.html

ấn theo link này là có câu trả lời
Em đã từng đi nhiều nơi, ngắm nhiều cảnh vật như là cảnh hừng đông trên mặt biển, cảnh bình minh nhộn nhịp ở phố phường. Nhưng đối với em, không nơi đâu đẹp và thanh bình bằng những cảnh vật giản dị ở quê em. Quê hương em hiện lên với bao hình ảnh tươi đẹp. Đồng lúa chín vàng ươm như phủ lên một dải lụa vàng trông rất đẹp. Những hàng cây xanh thắm như bao phủ tất cả...
Đọc tiếp

Em đã từng đi nhiều nơi, ngắm nhiều cảnh vật như là cảnh hừng đông trên mặt biển, cảnh bình minh nhộn nhịp ở phố phường. Nhưng đối với em, không nơi đâu đẹp và thanh bình bằng những cảnh vật giản dị ở quê em. Quê hương em hiện lên với bao hình ảnh tươi đẹp. Đồng lúa chín vàng ươm như phủ lên một dải lụa vàng trông rất đẹp. Những hàng cây xanh thắm như bao phủ tất cả mọi thứ. Những ngôi nhà mái ngói san sát vào nhau,xen vào đó là những khu vườn. Trong vườn,các chú chim hót líu lo,hội tụ về đây như hát 1 bàn dao hưởng nghe thật êm tai. Các bác nông dân thì đang dắt trâu đi cày để thu hoạch lúa. Buổi chiều ở quê em không nóng oi bức như trên thành phố mà thời tiết ở đây rất mát mẻ và dễ chịu vì xung quanh chỉ toàn là cây cối. Buổi tối quê em còn đẹp hơn cả buổi sáng. Nhìn lên bầu trời, có thể thấy cả ngàn vì sao lấp lánh. Ánh trăng lung linh, huyền ảo gợi cho em nhớ đên sự tích Chú Cuội ngồi góc cây đa . Và em thường rủ các anh chị em trong nhà ra ngắm trăng và những vì sao, cùng nhau trò truyện với nhau. Cảnh vật quê em rất giản dị. Nhưng đối với em nó là cả một bầu trời tuổi thơ, là nơi em sinh ra và lớn lên. Nếu có dịp rảnh em sẽ tiếp tục về quê chơi cùng với gia đình của mình.

               - Chỉ ra những từ Hán Viêt?

               - Giải thích nghĩa? (nghĩa của từng tiếng nha) 

0
10 tháng 11 2016

Câu 1:Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

Đặc điểm của thể thơ:

+Số câu:4 câu,mỗi câu 7 chữ,hiệp vần gieo vần câu 1,2,4,ngắt nhịp 4/3,3/4.....

Câu 2:Dù đã đi xa quê cả nửa cuộc đời thế nhưng những thanh âm thuộc về quê hương với những giọng nói của quê hương không hề có sự thay đổi. Những điều đó đi theo ông như luôn gợi nhớ tất cả những gì thuộc về quê hương của người đàn ông đã đi nơi xứ người bao nhiêu năm. Chỉ với hai câu thơ nhưng chúng ta đã cảm nhận được sự tự hào của tác giả khi nói về quê hương của mình và những mong đợi khi tác giả được trở về với quê hương vào nửa cuối cùng của cuộc đời con người.

Câu 3:

Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai?
(trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?)

Nếu như hai câu thơ đầu giọng thơ có chứa sự tự hào thì ở hai câu tiếp theo, giọng thơ lại mang theo sự chua xót khi tác giả thực sự trở lại quê hương của mình. Đặt chân lên mảnh đất của quê hương, tác giả đã được nhìn thấy những cảnh vật thân thương và gần gũi của quê hương mình. Thế những, lũ trẻ con nhìn thấy ông lại không hề biết ông là ai, còn hỏi rằng ông là khách ở chốn nào. Chua xót thay,, trở về quê hương, trở về nhà của chính mình nơi mà mình đã được sinh ra và lớn lên mà lại bị hỏi là khách ở chốn nào. Đó chính là nỗi buồn của những người xa quê lâu năm như chính tác giả vậy. Những hình ảnh đó có lẽ cũng giống như ông khi ông còn nhỏ. Lúc ấy, ông cũng cùng với những đứa trẻ khác cùng nhau chơi ở ngoài đình và cũng nhìn những người lạ mặt đi từ nơi khác tới. Nay khi tuổi đã già, mái tóc đã không còn đen, làn da không còn hồng hào khỏe mạnh và đôi mắt cũng không còn trong sáng nữa thì lại bị coi như những người lạ tới thăm quê hương.

10 tháng 11 2016

link: /hoi-dap/question/122955.html

Chúc bn học tốt

31 tháng 3 2023

1 - a - c

2 - b

12 tháng 9 2021

copy đc ko bn

15 tháng 9 2021

đây nkundefined