điện trơt của dây dẫn là một đại lượng đặc trưng tính cản trở dòng điện của dây dẫn.kí hiệu là R và có đv là ôm.mạch điện gồm hai dây điện trở có số đo là R1 và R2 thì điện trở hữu dụng đc tính bởi ct \(\frac{1}{R}\)=\(\frac{1}{R1}\)+\(\frac{1}{R2}\).Nếu cho R1 =2 ôm và R2 =3 ôm. tính R?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do R1ntR2
\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{3}{U_2}=\dfrac{R_1}{1,5R_1}=\dfrac{1}{1,5}\Rightarrow U_2=4,5\left(V\right)\)
\(U=U_1+U_2=3+4,5=7,5\left(V\right)\)
Bài 2:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3}{12}=0,25\left(A\right)\)
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40 ω
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Công suất tỏa nhiệt của mạch là: P = U.I = 12. 0,3 = 3,6W
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
Thay số vào:
Câu 1:
a) Ta có công thức tính điện trở của \(R_1 ,R_2\) lần lượt là:
\(R_1=\dfrac{U}{I_1}\) và \(R_2=\dfrac{U}{I_2}\)
Theo đề thì ta có: \(I_1< I_2\left(0,6< 1,2\right)\)
Từ đây \(\Rightarrow R_1=\dfrac{U}{I_1}>R_2=\dfrac{U}{I_2}\)
b) Điện trở \(R_1\):
\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{3,6}{0,6}=6\Omega\)
Điện trở \(R_2\):
\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,6}{1,2}=3\Omega\)
Câu 2: Điện trở giữa hai đầu dây dẫn là:
\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{10}{0,2}=50\Omega\)
Hiệu điện thế sau khi thay đổi:
\(U_2=10-2=8V\)
⇒ Cường độ dòng điện thay đổi:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{8}{50}=\dfrac{4}{25}A\)
\(\frac{1}{R}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\Rightarrow R=\frac{6}{5}\)