7 .Cho 13g kẽm tác dụng với 32g khí oxi, người ta thu được kẽm oxit ZnO. Tính khối lượng được kẽm oxit ZnO thu được.
8 .Cho 21,6 (g) nhôm tác dụng với 13,44 khí oxi(Đktc), người ta thu được nhôm oxit. Tính khối lượng Nhôm oxit Al2O3 thu được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,PTHH:2ZnS+3O_2\underrightarrow{t^O}2ZnO+2SO_2\)
\(n_{ZnS}=\dfrac{19,4}{97}=0,2\left(mol\right)\\
n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(pthh:2ZnS+3O_2\underrightarrow{t^O}2ZnO+2SO_2\)
LTL:\(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,4}{3}\)
=> O2 dư
theo pthh: \(n_{SO_2}=n_{ZnO}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_A=m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\)
Khí B gồm 1 nguyên tử S và 2 nguyên tử O
dB/kk = \(\dfrac{64}{29}\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ V_{kk\left(đktc\right)}=5.3,36=16,8\left(l\right)\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
a) Phương trình Hóa học:
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{ZnO}=0,02.81=1,62\left(g\right)\)
a) \(2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO\)
b)
\(n_{ZnO} = n_{Zn} = \dfrac{26}{65} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnO} =0,4.81 = 32,4(gam)\)
\(n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Zn} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
\(PTHH:2Zn+O_2-^{t^o}>2ZnO\)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_{Zn}+m_{O_2}=m_{ZnO}\\ =>m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}\\ =>m_{O_2}=14,2-6\\ =>m_{O_2}=8,2\left(g\right)\)
đề là tính khối lượng O2 phải ko ạ?
ú òa, tính cái này làm sao vậy anh ((:? chỉ em vs, để e học trước chương trình:))))
PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}=1,6\left(g\right)\)
a. \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
b.\(m_{Zn}+m_{O_2}\rightarrow m_{ZnO}\)
\(\Rightarrow6,5+m_{O_2}=8,1\)
\(\Rightarrow m_O=8,1-6,5=1,6\)
7. Ta có: nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Zn + O2 ---to---> 2ZnO
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{1}{1}\)
=> Oxi dư
Theo PT: nZnO = nZn = 0,2(mol)
=> mZnO = 81.0,2 = 16,2(g)
8. Ta có: nAl = \(\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 ---to---> 2Al2O3.
Ta thấy: \(\dfrac{0,8}{4}=\dfrac{0,6}{3}\)
Vậy không có chất dư.
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,8=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
Em xem bài này là kiểu tính theo PT mà, bài này dễ lắm, bài 8 là bài toán dư