K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

x O y A B H C M K I

CM : a) Xét tam giác OAH và tam giác OBH

có OA = OB (gt)

   OH : chung

AH = BH (gt)

=> tam giác OAH = tam giác OBH (c.c.c)

b) Ta có : tam giác OAH = tam giác OBH (cmt)

=> góc AHO = góc OHB (hai góc tương ứng)

Mà góc AHO + góc OHB = 1800

hay 2\(\widehat{OHA}\) = 1800

=> góc OHA = 1800 : 2

=> góc OHA = 900

c) Ta có : tam giác OAH = tam giác OBH (cmt)

=> góc AOH = góc HOB (hai góc tương ứng)

Xét tam giác OAC và tam giác OBC

có OA = OB (gt)

  góc AOC = góc COB (cmt)

 OC : chung

=> tam giác OAC = tam giác OBC (c.g.c)

c) Xét tam giác OMI và tam giác HMI

có góc OIM = góc MIH = 900 (gt)

     OI = IH (gt)

     IM : chung

=> tam giác OMI = tam giác HMI (c.g.c)

=> góc MOH = góc MHI (hai góc tương ứng) (1)

Mà góc MOH = góc HOB (vì tam giác OAH = tam giác OBH) (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc MHI = góc HOB  (5)

Xét tam giác OBC có góc B = 900

=> góc HOB + góc OCA = 900 (3)

Xét tam giác HKC vuông tại K có góc OCA + góc CHK = 900 (4)

Từ (3) và (4) suy ra góc HOB = góc CHK (6)

Từ (5) và (6) suy ra góc MHI = góc CHK

Ta có : OH vuông góc với BC => góc AHC = 900

Ba điểm I,H,C thẳng hàng nên góc IHM + góc MHA + góc AHC = 1800

                                         hay góc CHK + góc MHA + góc AHC = 1800

                                         => ba điểm M,H,K thẳng hàng

17 tháng 12 2020
Ok đợi mik chút
9 tháng 2 2022

dài thế

9 tháng 2 2022
Giúp mình đi
5 tháng 1 2018

1.Vì các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I

\(\Rightarrow\)I là giao của các đường phân giác trong tam giác

\(\Rightarrow\)AI là tia phân giác của góc A

20 tháng 6 2019

1.

Kẻ: \(ID\perp AB;IE\perp BC;IF\perp AC\)

\(\widehat{IDB}=\widehat{IEB}=90^0\)

\(\widehat{DBI}=\widehat{EIB}\left(gt\right)\)

BI cạnh huyền chung

⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)       (1)

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

\(\widehat{IEC}=\widehat{IFC}=90^0\)

\(\widehat{ECI}=\widehat{FCI}\left(gt\right)\)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

         \(\widehat{IDA}=\widehat{IFA}=90^0\)

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra\(\widehat{DAI}=\widehat{FAI}\) (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0
26 tháng 12 2017

Xét hai tam giác vuông DAC và DBA ,ta có:

∠ (ADC) =  ∠ (BDA) = 90 0

∠ C =  ∠ (DAB) (hai góc cùng phụ ∠ B )

Suy ra:  △ DAC đồng dạng △ DBA (g.g)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

⇒ D A 2 = D B . D C

hay DA = D B . D C =  9 . 16  = 12 (cm)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABD, ta có:

A B 2 = D A 2 + D B 2 = 9 2 + 12 2  = 225 ⇒ AB =15 (cm)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ACD,ta có:

AC2 = DA2 + DC2 = 122 +162 = 400 ⇒ AC = 20cm

Vậy BC = BD + DC = 9 + 16 = 25(cm)

C1: Giải pt sau: (có điều kiện) a) |3-2x|= 4x+1 b) |3-5x| = 2x+1 C2: Cho m < n So sánh 2021 - 13m và 2020 - 13n C3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH phân giác AD, kẻ DK vuông góc AC (K thuộc AC) a) CM tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC b) Giả sử AB= 6cm, AC = 8cm. Tính BD C4: 1 ô tô đi từ A -> B với vận tốc trung bình 60km/h lúc trở về vẫn trên quãng đường đó ô tô đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi 20km/h nên thời gian lúc về hết nhiều hơn lúc đi 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB C5: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 15cm, AC = 20cm. Kẻ AH vuông góc BC tại H a) CM: tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC b) Vẽ...
Đọc tiếp
C1: Giải pt sau: (có điều kiện) a) |3-2x|= 4x+1 b) |3-5x| = 2x+1 C2: Cho m < n So sánh 2021 - 13m và 2020 - 13n C3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH phân giác AD, kẻ DK vuông góc AC (K thuộc AC) a) CM tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC b) Giả sử AB= 6cm, AC = 8cm. Tính BD C4: 1 ô tô đi từ A -> B với vận tốc trung bình 60km/h lúc trở về vẫn trên quãng đường đó ô tô đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi 20km/h nên thời gian lúc về hết nhiều hơn lúc đi 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB C5: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 15cm, AC = 20cm. Kẻ AH vuông góc BC tại H a) CM: tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC b) Vẽ tia phân giác của góc BAH cắt BH tại D c) Trên HC lấy điểm E sao cho HE = HA qua E vẽ đường thẳng vuông góc với BC và cắt AC tại M và qua C vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt theo phân giác của góc MEC tại F. CM: 3 điểm H ,M,F thẳng hàng C6: 1 xe máy khởi hành từ A -> B với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút trên cùng tuyến đường đó. 1 ô tô xuất phát từ B về A với vận tốc trung bình 45km/h. Biết quãng đường AB dài 142km. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc xe máy khởi hành 2 xe gặp nhau? plzz
4
23 tháng 4 2021

Câu 1 : 

a, \(\left|3-2x\right|=4x+1\)

Với \(x\le\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=4x+1\Leftrightarrow-6x=-2\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)( tm )

Với \(x>\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=-4x-1\Leftrightarrow2x=-4\Leftrightarrow x=-2\)( ktm )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1/ } 

b, \(\left|3-5x\right|=2x+1\)

Với \(x\le\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=2x+1\Leftrightarrow-7x=-2\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)( tm )

Với \(x>\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=-2x-1\Leftrightarrow-3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)( tm )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 2/7 ; 4/3 } 

23 tháng 4 2021

Câu 2 : 

\(2021-13m\)và \(2020-13n\)

Ta có : \(m< n\Rightarrow-13m>-13n\Leftrightarrow-13n+2021>-13n+2020\)