K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

undefined

a. ta có : AC-AB=BC

Hay          4-3=BC

                 4-3=1(cm)                    vậy BC=1cm

undefined

b, ta có : AD+AB=BD

Hay         3+3=BD

                3+3 = 6(cm)            vậy BD=6cm

     ta có : AD+AC=CD

hay         3+4=CD 

               3+4=7(cm)            vậy CD=7cm

13 tháng 3 2022

undefined

a. ta có : 

\(AB+BC=AC\\ hay2+BC=7\\ \Rightarrow BC=7-2=5\left(cm\right)\)

undefined

b. ta có :

\(BD-AB=AD\\ hayBD-2=3\\ \Rightarrow BD=3+2=5\left(cm\right)\)

c. ta có : 

\(DC-BD=BC\\ hayDC-5=5\\ \Rightarrow DC=5+5=10\left(cm\right)\)

ta thấy \(BD=BC=\dfrac{DC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

nên B là trung điểm DC

18 tháng 12 2015

Vì AD<AB(vì 1cm<2cm)nên điểm A nằm giữa 2 điểm D và B.

Ta có: AD+AB=DB

           1   +2=DB

              3    =DB

B không phải là trung điểm của đoạn thẳng DC vì B nằm giữa C và D nhưng B không cách đều C và D

Tick cho mình nhé bạn Võ Ngọc Thùy

30 tháng 11 2019

a) BC=4cm

b) MB=MC=BC/2=2cm

c) phải. vì AD=2 . AB=2 . AD là tia đối của Ax

=) A là trung điểm của BD.

d) MD=DB+BM=6cm

16 tháng 1 2021

a, Trên tia Ax, có AB<AC(vì 2cm<6cm)

=>B nằm giữa A và C

Ta có: AB+BC=AC

Mà AB=2cm;AC=6cm

=>2+BC=6

=>BC=6-2

=>BC=4(cm)

Vậy BC=4cm

b, Vì M là trung điểm của BC nên

=> M nằm giữa B và C; MB=MC

Ta có: BM+MC=BC

Mà BM=MC; BC=4cm

=> BM+BM=4

=> 2BM=4

=> BM=4:2

=> BM=2(cm)

Vậy BM=2cm

c, Vì D thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa D và B (1)

Vì AB=2cm

    AD=2cm

=>AB=AD(2cm) (2)

Từ (1) và (2) => A là trung điểm của DB (đpcm)

8 tháng 12 2018

a, Ta có:

AB = AC + BC

\(\Rightarrow\)BC = AB - AC = 7 -3 = 4 (cm)

b,

Vì D là trung điểm của AC nên DC = 1/2 AC = 1.5 (cm)

Đoạn BD = BC + DC = 4 +1.5 = 4.5 (cm)

c, Đoạn AE = AC + CE = 3 + 1 = 4( cm)

Đoạn AB = 7(cm) > 4 (cm) ​

\(\Rightarrow\)Điểm B nằm ngoài đoạn AE . Vậy điểm B không phải truang điểm của đoạn AE

30 tháng 4 2022

nnnnnnnnnnnnnnnnnnn