Cho 0,72 g một kim loại M tác dụng hết với dung dịch HCL dư thu được 672 ml khí H2 đktc . Xác định tên kim loại đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Đặt hóa trị của M là \(x(x>0)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03(mol)\\ PTHH:2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow n_{M}=\dfrac{0,03}{x}.2=\dfrac{0,06}{x}(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{x}}=12x\)
Thay \(x=2\Rightarrow M_M=24(g/mol)\)
Vậy M là magie (Mg)
\(b,n_{HCl}=0,5.0,2=0,1(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{HCl}}{2}>\dfrac{n_{H_2}}{1}\) nên \(HCl\) dư
\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,03(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
1a)
nH2 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol)
M + 2HCl => MCl2 + H2
0.12..............0.12......0.12
MM = 4.8/0.12 = 40
=> M là : Ca
mCaCl2 = 0.12 * 111 = 13.32 (g)
\(\text{Đ}\text{ặt}:A\\ A+HCl\rightarrow ACl+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_A=n_{ACl_2}=2.n_{H_2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ M_{ACl}=\dfrac{11,7}{0,2}=58,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M\text{à}:M_{ACl}=M_A+35,5\\ \Rightarrow M_A=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Natri\left(Na\right)\\ a=23.0,2=4,6\left(g\right)\)
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
2M+2HCl→2MCl+H2
0,2 ← 0,2 ← 0,1
Có 0,2 .(M+35,5)=11,7(gam)
⇒ M=23 ⇒M là Na
mNa=23. 0,2= 4,6 (gam)
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH: 2A + 6HCl -> 2ACl3 + 3H2
nA = 0,3 : 3 . 2 = 0,2 (mol)
M(A) = 5,4/0,2 = 27 (g/mol)
A là nhôm Al
giúp tôi thêm câu này được không ông?
Cho 3,68 gam hỗn hợp sắt và magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 5,376 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và tính khối lượng axit đã phản ứng.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
0,2 0,2
\(\Rightarrow\overline{M_R}=\dfrac{4,8}{0,2}=24đvC\)
Vậy kim loại R là Mg.
Muối thu được là \(MgCl_2\) có khối lượng là:
\(m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19g\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: M + 2H2O → M(OH)2 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4}{0,1}=40\left(g/mol\right)\)
⇒ M là canxi (Ca)
\(C\%_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.74.100\%}{500}=1,48\%\)
b) \(m_{Ca\left(OH\right)_2}=200.1,48=2,96\left(g\right)\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2,96}{74}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Mol: 0,04 0,08
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,08}{2}=0,04\left(l\right)=40\left(ml\right)\)
a,b)R + 2HCl---->RCl2+H2(1).
4,8/MR-------------------------4,8/MR.
vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)
c)m muối=mkim loại +mCl-=4,8+35,5.0,4=19 gam.
a,b)R + 2HCl---->RCl2+H2(1).
4,8/MR-------------------------4,8/MR.
vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)
c) khối lượng muối =mMgCl2=0.2.MMgCl2=19 gam.
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
Mol: \(\dfrac{0,06}{n}\) 0,03
\(M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{n}}=12n\)
Do M là kim loại nên có hóa trị I,ll,lll
⇒ M là magie (Mg)