phân biệt rễ cọc và rễ chùm, rễ cây gồm mấy miền, nêu chức năng mỗi miền.
cảm ơn các bn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rễ gồm 3 loại.:Rễ cọc , Rễ chùm và loại rễ biến dạng nhưng 2 loại rễ chính là Rễ cọc và rễ chùm
ví dụ: Rễ cọc;Cây hồng xiêm, cây cải, cây bưởi, cây nốt sần....
Rễ chùm: Cây tỏi tây, Cây mạ( lúa), Cây cải dại, cây lúa,.....
* Rễ gồm 2 loại : rễ cọc và rễ chùm
* Phân biệt:
- Cây có rễ chùm : cây lúa, cây ngô, cây cà, cây tre
- Cây có rễ cọc : cây bàng, cây ổi
* Nêu tên :
- 5 cây có rễ chùm : cây hành, cây tỏi, cỏ mần trâu, hẹ, mía ...
- 5 cây có rễ cọc : cây táo, cây xoài, cây mít, cây cải, cây hồng xiêm ..
Mon nay de thoi nam lop hai em cung hoc rui
Re gom co 2 loai do la : re coc , re chum
Phan biet
Cay co re chum cay lua cay ngo cay ca cay tre
Cay co re coc cay bang cay oi
5 cay co re chum
Cay hanh cay toi co man trau he va mia
5 cay co re coc cay tao cay xoai cay mit cay cai va cay hong xiem
mk hok năm lớp 2 lâu rùi nên ko nhớ cho lắm bạn thông cảm nhé
re gom 2 loai
re coc va re chum
ngoai ra re con co cac loai re bien dang nhu : re cu ,re tho ,re moc , giac mut.
cay lua , cay tre , cay ngo la re chum
cay ca, cay bang, cay oi, cay muop la re coc
rễ gồm 2 loại
rễ chùm: cây lúa, ngô,mướp,tre
rễ cọc: còn lại
+rễ gồm 2 loại:rễ chùm,rễ cọc
+phân biệt rễ cọc và rễ chùm:
-rễ cọc có rễ cái to khỏe,đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên.từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
-rễ chùm gồm nhiều rễ con,dài gần bằng nhauthuwowngf mạc xỏa ra từ gốc thân thành một chùm
+5 cây rễ cọc:cam,cây cải,cây mít,cây xoan,cây nhãn.
+5 cây rễ chùm:cây lúa,cây dừa,cây cau,cây mía,cây ngô
Quá trình phân bào : đầu tiên hình thành 2 nhân , sau đó chất tế bào phân chia , vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển .
Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con . VD:cây bưởi , hồng xiêm ,...........
Rễ chùm có các rễ con mọc từ gốc thân .VD: cây tỏi tây , cây cải ,.............
Các miền của rễ : miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền ; miền hút hấp thụ nước và muối khoáng ; miền sinh trưởng giúp rễ cây dài ra ; miền chóp rễ che chở cho đầu rễ
Mình mới kiểm tra Sinh lúc sáng được 8,5 nè
RỄ CÂY GỒM 4 MIỀN :
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
Có hai loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm.
Rễ có 4 miền:
Miền trưởng thành (dẫn truyền),
Miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan),
Miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra),
Miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ).
có 2 loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm .
Các miền của rễ Chức năng chính của từng miền
1. Miền trưởng thành có mạch dẫn Dẫn truyền
2. Miền hút có các lông hút Hấp thụ nước và muối khoáng
3. Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia) Làm cho rễ dài ra
4. Miền chóp rễ Che chở cho đầu rễ
- Rễ cọc: Gồm rễ cái to khoẻ, đâm thẳng xuống đất và nhiều rễ cọc mọc xiên. Ví dụ cây đu đủ, cây cam, cây bưởi,...
- Rễ chùm: gồm nhiều rễ gần bằng nhau, mọc toả từ gốc thân thành một chùm. Ví dụ: cây lúa, cây khoai lang, cây mướp …
- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.
Rễ cọc | Rễ chùm |
- Có một rễ cái to khoẻ đâm thẳng, nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con mọc nhiều rễ nhỏ hơn. - Ví dụ: Cây cải, mít, đậu.... | - Gồm nhiều rễ to dài gần bằng nhau, mọc toả từ gốc thân thành chùm. - Ví dụ: Cây hành, tỏi, ngô…. |
- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút.
- Vì cây sống dưới nước hút nước qua bề mặt cơ thể.
Miền sinh trưởng có chức năng dẫn truyền.
Các cây có rễ cọc: cây đa, cây bàng, cây dừa,...
Các cây có rễ chùm: lúa, ngô, khoai tây, các cây hoa, cỏ, mía,...
"Rễ cây mọc trong nước khác rễ cây mọc trong đất như thế nào?" thì mình ko biết nhé.
Trong phiến lá, gân lá vận chuyển các chất.
Trong phiến lá, lục lạp có nhiều ở tế bào thịt lá mặt trên.
Phần thịt lá có 2 chức năng:
- Tế bào thịt lá mặt trên: thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.
- Tế bào thịt lá mặt dưới: chứa và trao đổi khí.
Đã hiểu chưa nhỉ? Chúc bạn học tốt nhé!
Rễ cây là một cơ quan sinh dưỡng của thực vật, thực hiện các chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật. Ở thực vật có mạch, rễ là một cơ quan của thực vật thông thường nằm dưới mặt đất (khi so sánh với thân). Tuy nhiên, nó vẫn có ngoại lệ, chẳng hạn ở một số loài có rễ khí sinh (nghĩa là nó mọc trên mặt đất) hoặc thông khí (nghĩa là mọc trên mặt đất hoặc trên mặt nước). Rễ cũng đóng vai trò quan trọng trong tổng hợp cytokinin, một dạng hoóc môn tăng trưởng của thực vật, một trong các nhu cầu để phát triển các chồi và cành cây.
cái này có trog SGK Sinh học 6 nha