K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016
  • Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
  • Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch Ba(OH)2, nếu dung dịch nào tạo 2 kết tủa màu xanh và trắng => CuSO4
  • Cho 2 mẫu thử còn lại vào dung dịch HCl, nếu dung dịch nào tạo kết tủa => AgNO3
  • Còn lại NaCl không hiện tượng

PTHH: CuSO4 + Ba(OH)2 ===> BaSO4 \(\downarrow\) + CuSO4\(\downarrow\)

AgNO3 + HCl ===> AgCl \(\downarrow\) + HNO3

6 tháng 12 2016

+ Lấy mỗi chất một lượng nhỏ và đánh dấu

+ dd nào có màu xanh : CuSO4

dd còn lại ko màu: AgNO3 và NaCl

+ Cho 2 dd còn lại tác dụng với dd BaCl2

  • Dd nào xuất hiện kết tủa: AgNO3

PT: 2AgNO3 + BaCl2 \(\rightarrow\) Ba(NO3)2 + 2AgCl\(\downarrow\)

  • Ko hiện tượng gì : NaCl
20 tháng 10 2018

26 tháng 4 2019

Đáp án C

6 tháng 2 2018

Đáp án D.

(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl; ăn mòn hóa học

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2; ăn mòn điện hóa

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3; ăn mòn hóa học

(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2; ăn mòn hóa học

(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng; ăn mòn điện hóa.

19 tháng 9 2018

Đáp án : A

Điều kiện ăn mòn điện hóa :

+) 2 điện cực khác bản chất

+) 2 điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn

+) 2 điện cực nằm trong dung dịch điện ly

19 tháng 4 2019

Chọn D

25 tháng 2 2019

Chọn D.

(1), (3), (5): ăn mòn hóa học; (2), (4), (6): ăn mòn điện hóa.

23 tháng 5 2017

ĐÁP ÁN  B

Điều kiện ăn mòn điện hóa :

+) có 2 điện cực khác nhau về bản chất ( KL-KL ; KL-PK ...)

+) Cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly

+) Tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn