K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

     Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Gần trưa, chúng tôi mới ra đến trường học. Tôi dẫn em đến lớp 4B. Cô giáo Tâm đang giảng bài. Chúng tôi nép vào một gốc cây trước lớp. Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch. Rồi em bật khóc thút thít ...”                                                 ...
Đọc tiếp
 

    Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Gần trưa, chúng tôi mới ra đến trường học. Tôi dẫn em đến lớp 4B. Cô giáo Tâm đang giảng bài. Chúng tôi nép vào một gốc cây trước lớp. Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch. Rồi em bật khóc thút thít ...”                                                 

                                                                                             ( Sách Ngữ văn 7- tập 1)

Câu 1 (1,0 điểm): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (1,0 điểm): Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Từ chúng tôi” được nhắc  đến trong đoạn trích là những nhân vật nào trong văn bản?

Câu 3 ( 1,0 điểm): Hai câu văn  “Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch. Rồi em bật khóc thút thít.” Miêu tả tâm trạng gì của nhân vật?   

 Câu 4 (1,0 điểm):  Tìm các từ láy có trong đoạn trích và xác định kiểu từ láy đó?

 
0

a. Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai?

\(\xrightarrow[]{}\) Đoạn văn trên nằm trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" của tác giả Khánh Hoài.

b. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính?

\(\xrightarrow[]{}\) Miêu tả

c. Từ “chúng tôi” trong đoạn trích trên chỉ những ai? Thuộc từ loại gì?

\(\xrightarrow[]{}\) Chỉ 2 anh em Thành và Thủy, thuộc Đại từ

d. Chỉ ra từ láy được sử dụng trong đoạn văn trên?

\(\xrightarrow[]{}\) đăm đăm,thút thít

e. Từ “sân trường” là từ ghép chính phụ hay đẳng lập?

\(\xrightarrow[]{}\) Là từ ghép chính phụ

g. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?  

\(\xrightarrow[]{}\) Anh em Thành và Thủy đến trường để chuẩn bị chia tay cô giáo và các bạn.

17 tháng 10 2021

Gần trưa, chúng tôi mới ra đến trường học. Tôi dẫn em đến lớp 4B. Cô giáo Tâm đang giảng bài. Chúng tôi đứng nép vào một gốc cây trước lớp. Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch. Rồi em bật lên khóc thút thít. 

a. Đoạn văn trên nằm trong văn bản " CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ ". Tác giả là Khánh Hoài ( tên khai sinh là Đỗ Văn Xuyền )

b. Phương thức biểu đạt chính và chủ yếu là tự sự.

c. Từ " chúng tôi " trong đoạn văn trên chỉ hai anh em Thành và Thủy. Thuộc từ loại " đại từ ".

d. Từ láy được sử dụng trong đoạn văn trên là " đăm đăm ", " thút thít ".

e. Từ " sân trường " là từ ghép đẳng lập.

g. Nội dung chính của đoạn văn trên là : hai anh em Thành và Thủy đến trường để chuẩn bị chia tay cô giáo và các bạn.

22 tháng 11 2021

Đoạn văn trên được viết theo PTBĐ chính là:tự sự

Từ "chúng tôi" được nhắc đến trong đoạn trích là hai anh em Thành và Thủy

22 tháng 11 2021

Thành và Thủy

22 tháng 11 2021

đăm đăm- láy toàn bộ

thút thít-láy bộ phận

22 tháng 11 2021

Đăm đăm:láy toàn bộ

Thút thít:láy bộ phận

3 tháng 10 2016

Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là tự sự

- Không có từ liên kết trong đoạn văn 

 

29 tháng 10 2021

-từ láy đăm đăm, thúc thích

-> tác dụng miêu tả sâu sắc về tâm trạng của nhân vật đồng thời nhấn mạnh sự đau buồn của Thủy khi chia tay lớp học

6 tháng 3 2020

a) PTBĐ chính: TỰ SỰ

b) Miêu tả quang cảnh buổi chia tay lớp học của bé THủy

c) BPTT: Liệt kê

TÁc dụng:Liệt kê 1 loạt những hình ảnh quen thuộc gắn bó vs mái trường để làm nổi bật được nỗi nhớ ng trg của Thủy khi sắp xa trg

a, Đoạn văn trên thuộc văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê.Tác giả Khánh Hoài.

b, Nội dung chính của đoạn văn trên là:Nói về cuộc chia tay của Thủy với lớp học .

         Sai mong bạn thông cảm.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Những đứa con của Vê-rô-ni-caCô Ma-ga-rét Mắc-nây là cô giáo chủ nhiệm năm học lớp ba của tôi. Ngày đầu tiên đến lớp, cô đã làm cho chúng tôi bất ngờ vì phương pháp giảng dạy mới lạ. Cô mang theo một chậu cây sen đá, mà sau này chúng tôi đặt tên là Vê-rô-ni-ca. Đây là một loài cây có thể sinh ra nhiều cây con từ một thân cây mẹ. Cô giao ước với...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Những đứa con của Vê-rô-ni-ca

Cô Ma-ga-rét Mắc-nây là cô giáo chủ nhiệm năm học lớp ba của tôi. Ngày đầu tiên đến lớp, cô đã làm cho chúng tôi bất ngờ vì phương pháp giảng dạy mới lạ. Cô mang theo một chậu cây sen đá, mà sau này chúng tôi đặt tên là Vê-rô-ni-ca. Đây là một loài cây có thể sinh ra nhiều cây con từ một thân cây mẹ. Cô giao ước với chúng tôi, sau khi tổng kết điểm các môn học vào thứ sáu hằng tuần, bạn nào đạt điểm cao nhất sẽ được nhận một “đứa con” của Vê-rô-ni-ca.

Tất cả chúng tôi đều háo hức và cố gắng học thật tốt để nhận được một chậu cây con. Mãi đến gần giữa học kì hai, tôi mới nhận được phần thưởng này. Tôi mang thân cây nhỏ xíu ấy về nhà vô cùng tự hào vì mình là học sinh nam đầu tiên trong lớp nhận được cây sen đá này.

Đến cuối năm học, hầu như tất cả học sinh đều nhận được một “đứa con” của Vê-rô-ni-ca. Ngay cả Biu Ắc-cơ, một học sinh chậm phát triển trí tuệ, cũng đã cố gắng để nhận được phần thưởng này.

Năm tháng trôi qua, chúng tôi đã trưởng thành hơn. Hôm họp lớp, mọi người cùng im lặng hồi tưởng đến những kỉ niệm về cô Mắc-nây, về lớp ba ngày xưa, về những “đứa con” của Vê-rô-ni-ca. Và chúng tôi đã vô cùng xúc động khi nghe Biu Ắc-cơ nói:

- Trước đây, mọi người đều cho rằng tôi không thể học được vì trí óc tôi chậm phát triển. Thế nhưng, chính cô Mắc-nây là người đã thay đổi cuộc đời tôi. Mọi người biết không, khi tôi đem “đứa con” của Vê-rô-ni-ca về nhà, bố mẹ tôi xúc động đến rơi nước mắt. Đến bây giờ, tôi vẫn giữ lại các con của Vê-rô-ni-ca. Tôi luôn luôn muốn nói: “Cảm ơn cô – cô Mắc-nây kính yêu của con!”

      (Theo Thái Hiền)

“Phương pháp giảng dạy mới lạ” ấy đã mang đến điều gì cho học sinh?

1
5 tháng 5 2018

Hướng dẫn giải:

- các bạn học sinh háo hức và cố gắng học thật tốt để nhận được một chậu cây con.