K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2018

*Cơ chế : Do 1 cặp NST giới tính không phân li trong quá trình giảm phân tạo giao tử
-Trường hợp 1 : Cặp NST của bố không phân li trong quá trình phát sinh giao tử đực (tinh trùng) do cặp NST XY không phân li tạo thành giao tử chứa 2NST của cặp giới tính 22A + XY, và giao tử không chứa NST của cặp 22A + O
+ Giao tử không mang NST giới tính của cặp giới tính thụ tinh với trứng bình thường (22A + X) tạo thành hợp tử 44A + X
P: Mẹ x Bố
44A + XX 44A + XY
GP: 22A + X 22A + O : 22A +XY
F1:KG: 44A + XO : 44A + XXY
__KH: Bệnh Tocno : Bệnh Claifanto
-Trường hợp 2 : Cặp NST giới tính XX của mẹ không phân li. Trong quá trình phát sinh giao tử cái (trứng). Cặp NST giới tính XX không phân li tạo ra 1 giao tử chứa 2NST của cặp NST giới tính 22A + XX và 1 giao tử không chứa NST giới tính 22A + O. Giao tử không chứa NST giới tính 22A + O thụ tinh với tinh trùng 22A + X tạo thành hợp tử 44A + X (2n - 1)
P: Mẹ x Bố
44A + XX 44A + XY
GP: 22A + XX : 22A + O 22A + X : 22A + Y
F1:KG: 44A + XXX : 44A + XXY : 44A + X : 44A + Y
__KH:________________________Bệnh tocno_______
Biểu hiện : Bệnh nhân là nữ : lùn, cỗ ngắn, tuyến vú không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, người bệnh sống đến tuổi trưởng thành khi không có kinh nguyệt, cơ thể chậm phát triển, mất trí và bị vô sinh.




4 tháng 11 2017

-Một người có bộ NST 44A+X là người bị hội chứng tơcnơ ( thể XO) .

- Cơ chế hình thành:

+Do rối loạn trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, khi giảm phân ở cặp NST nào đó xảy ra rối loạn tạo ra giao tử (n-1 ) .Trong quá trình thụ tinh, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n),tạo hợp tử (2n-1).

+ Do có thể xảy ra rối loạn cặp NST ở bố hoặc mẹ nên xảy ra 2 trường hợp :

.Trường hợp 1:

Sơ đồ lai:

P: XX × XY

GP: O X, Y

F1: ______

.Trường hợp 2:

Sơ đồ lai :

P: XX × XY

Gp: X O, Y

F1: 1 XO:1XY

- Biểu hiện của bệnh tơcnơ: là nữ ( đây là bệnh xảy ra ở nữ), lùn, cổ ngắn, tuyến vũ không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, người bệnh sống đến tuổi trưởng thành khi không có kinh nguyệt, cơ thể chậm phát triển, thường si đần và bị vô sinh.

4 tháng 11 2017

- Một người có bộ NST 44A + X là người bị hội chứng tơcnơ

- Bểu hiện: Là người lùn, cổ rụt, tuyến vú ko phát triển, si đần bẩm sinh và ko có con

- Cơ chế phát sinh: Do rối loạn trong quá trình giảm phân tạo giao tử của bố hoặc mẹ

Trường hợp 1:

P: XX x XY

G: O X

F1: XO

Trường hợp 2:

P: XX x XY

G: O X

F1: XO

9 tháng 5 2022

Trong quá trình giảm phân, một hoặc một số tế bào có cặp NST XY của bố không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, trong các giao tử tạo ra, tồn tại giao tử (22A+XY). Quá trình giảm phân ở cơ thể mẹ diễn ra bình thường. Sự kết hợp giao tử (22A+XY) của bố và giao tử (22A+X) bình thường của mẹ tạo ra hợp tử (44A+XXY) nói trên.

ui đeo huy trương!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! 

yêu bạn nhất lun moaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa :3

 

24 tháng 1 2020

a. 44A + X

b. Sơ đồ và cơ chế hình thành

* Cơ chế:

- Do rối loạn trong quá trình phân bào ở mẹ

- Trong giảm phân, cặp NST giới tính của mẹ không phân li => 1 giao tử mang cả hai NST của cặp NST giới tính (XX) và 1 giao tử không mang NST nào (O)

- Giao tử O của mẹ kết hợp với giao tử X bình thường của bố tạo hợp tử OX => bệnh tocno

p/s: đây chỉ là cơ chế giải thích theo sơ đồ !!!

3 tháng 4 2020

tham khảo nha

undefined

ở 1 bệnh nhân : người ta đếm thấy trong bộ NST có 45 chiếc ,gồm 44 chiếc NST thường và 1 chiếc NST giới tính X

a.bệnh nhân là nam hat nữ .vì sao

b.đây là loại bệnh gì .biểu hiện bệnh ngoài và biểu hiện sinh lí ra sao?

c.giải thích cơ chế sinh ra trẻ em bị bệnh trên và lập sơ đồ minh họa

----------- a) Bệnh nhân trên là nữ vì đây là loại bệnh tơc-nơ , bộ NST của người bị bệnh này là 44A+X. b) Câu b và c thì như Dương Lê đã làm nha em!
30 tháng 11 2018

Đáp án A

Nhìn vào hình ảnh bên ta thấy bộ NST có 3 NST số 21 nên người mang bộ NST này có hội chứng Đao.

Vì có cặp NST giới tính XY nên người mang bộ NST này là đàn ông.

1, 2 sai vì hình ảnh bên diễn tả bộ NST của người đàn ông bị hội chứng Đao.

3 sai vì bệnh này có thể được phát hiện bằng phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào.

4 đúng.

5 đúng vì người đàn ông này bị bệnh Đao nên sẽ có những đặc điểm như thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lười dày.

Vậy có 2 phát biểu đúng.

Ở người, bệnh hồng cầu hình liềm HbS làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm hai mặt thành dạng hình lưỡi liềm dẫn đến xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thế. Bệnh do đột biến điểm ở gen quy định chuỗi β hêmôglôbin. Kiểu gen đồng hợp tử về gen đột biến làm cho 100% hồng cầu hình liềm. Khi quan sát tiêu bản tế bào máu của bệnh nhân, người ta thấy hình ảnh sau: Có...
Đọc tiếp

Ở người, bệnh hồng cầu hình liềm HbS làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm hai mặt thành dạng hình lưỡi liềm dẫn đến xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ thế. Bệnh do đột biến điểm ở gen quy định chuỗi β hêmôglôbin. Kiểu gen đồng hợp tử về gen đột biến làm cho 100% hồng cầu hình liềm. Khi quan sát tiêu bản tế bào máu của bệnh nhân, người ta thấy hình ảnh sau:

bài tập trắc nghiệm cơ chế di truyền cấp độ phân từ thông hiểu 20

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về người này?

I. Người bệnh mang kiểu gen dị hợp về gen bệnh.

II. Nếu người này lấy một người bị bệnh tương tự và sinh được một người con, khả năng người con này

mắc bệnh là 1/2

III. Nếu người này lấy một người bị bệnh tương tự và sinh được một người con, khả năng người con này

không mắc bệnh là 1/3

 

IV. Bằng cách quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể của người bệnh có thể xác định được nguyên nhân gây bệnh.

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

1
15 tháng 6 2019

Tiêu bản có cả hồng cầu bình thường và hồng cầu hình liềm → kiểu gen dị hợp Hb^AHb^S → I đúng

II, nếu người này lấy người bị bệnh Hb^AHb^S × Hb^AHb^S → Xác suất sinh ra người con bị bệnh là 1/4 → II sai; khả năng con không mắc bệnh là 1/4 Hb^AHb^A → III sai

IV bệnh này do đột biến gen nên không thể phát hiện qua quan sát tiêu bản NST → IV sai

Chọn C