K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

\(\text{Vì 280 }⋮x-2,60⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯC\left(280,60\right),x>4\)

Ta có : 

280 = 2. 5 . 7

60 = 22 . 3 . 5

=> ƯCLN(280,60) = 22 . 5 = 20

=> ƯC(280,60) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=1\\x-2=2\\x-2=4\end{cases}}\hept{\begin{cases}x-2=5\\x-2=10\\x-2=20\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=4\\x=6\end{cases}}\hept{\begin{cases}x=7\\x=12\\x=22\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;6;7;12;22\right\}\)

8 tháng 11 2018

đây là 1 ý hay 2 ý thế bạn?

13 tháng 10 2019

1,

a, x + 1  ⋮ 16

=> x + 1 thuộc B(16)

=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}

=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}

các phần còn lại làm tương tự

13 tháng 10 2019

DONALD ơi , bạn đã làm thì phải làm hết chứ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 1 2023

Lời giải:

a. $x$ chia hết cho 2 tức là x là số chẵn (tận cùng là 0,2,4,6,8)

Mà $460< x< 470$ nên $x$ có thể nhận các giá trị là: $462, 464, 466, 468$

b. $x$ chia hết cho 5 nên $x$ có tận cùng là $0$ hoặc $5$

Mà $535< x< 550$ nên $x$ có thể nhận các giá trị $540, 545$

24 tháng 12 2018

a)Đáp án là 2670

b)

24 tháng 12 2018

bài này giống bài của mình 

bắt chước phải ko

 =<

24 tháng 12 2018

bé hơn hoặc bằng là <và =

24 tháng 12 2018

a) Ta cần điền để 2*7* ⋮ 2; 3; 5

Để 2*7* ⋮ 2 và 5 thì * cuối = 0

Ta có 2*70

Để 2*70 ⋮ 3 thì 2 + * + 7 + 0 ⋮ 3

hay 9 + * ⋮ 3

=> * thuộc { 0; 3; 6; 9 }

Vậy.........

25 tháng 12 2022

a) 3x-5 ⋮ x+2

+ (x+2) ⋮ (x+2)

⇒ 3(x+2) ⋮ (x+2)

⇒3x+6   ⋮ x+2

mà 3x-5 ⋮ x+2

⇒ 3x-5-(3x+6) ⋮ x+2

⇒ 3x-5-3x-6    ⋮ x+2

⇒ 3x-3x-5-6    ⋮ x+2

⇒-1    ⋮ x+2

⇒ x+2=-1

     x    =-1+2

      x    =1

 vậy x=1

*câu b bnj cho đề bài rõ ràng hơn nhé

nếu đúng thì tích đúng cho mình nha

25 tháng 12 2022

a) 3x-5 ⋮ x+2

+ (x+2) ⋮ (x+2)

⇒ 3(x+2) ⋮ (x+2)

⇒3x+6   ⋮ x+2

mà 3x-5 ⋮ x+2

⇒ 3x-5-(3x+6) ⋮ x+2

⇒ 3x-5-3x-6    ⋮ x+2

⇒ 3x-3x-5-6    ⋮ x+2

⇒-1    ⋮ x+2

⇒ x+2=-1

     x    =-1+2

      x    =1

 vậy x=1

10 tháng 11 2017

x+2 chia hết cho x+1

=> x+1+1 chia hết cho x+1

vì x+1 chia hết cho x+1 với x thuộcN

=> 1 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(1)

=> x+1 thuộc {1}

có x+1 = 1

         x = 1-1

         x = 0

vậy x = 0

10 tháng 11 2017

( x + 2 ) chia hết cho ( x + 1 ) 

=> ( x + 1 + 1 ) chia hết cho ( x + 1 )

=> [ ( x + 1 ) + 1 ] chia hết cho ( x + 1 )

( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ) với mọi x

=> 1 chia hết cho ( x + 1 )

=> ( x + 1 ) thuộc Ư(1)

=> ( x + 1 ) thuộc { 1 ; - 1 }

+ x + 1 = 1

   x = 1 - 1 

   x = 0

+ x + 1 = -1

   x = -1 - 1

   x = -2

Vậy x thuộc { 0 ; -2 } 

9 tháng 12 2018

Bài giải:

x thuộc BC(8,10,154)

8=2^3

10=2.5

154=2.7.11

Vậy BCNN(8,10,154)=2^3.5.7.11=3080

B(3080)={0;3080;6160;...}

Vì 50<x<500 nên x rỗng.

Bài này mình làm quen rồi nên tin mk nhé!

HỌC TỐT NHÉ!