K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

a) Ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{30}\)

Mà \(A=2A-A=2^{30}-1\)

b)Ta có: \(2^{30}=\left(2^2\right)^{15}=4^{15}=...4\) (số có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

Do vậy \(A=2^{30}-1=...4-1=...3\)

Áp dụng tính chất :Số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

Ta có: \(A=...3\) do đó A không phải là 1 số chính phương (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

9 tháng 4 2018

Vì a là số chia hết cho 5 => a có c/s tận cùng là 0 hoặc 5

+ Với a có c/s tận cùng là 0

=> a+2 có c/s tận cùng là 2

=> a+2 ko là số chính phương (Vì số chính phương có c/s tận cùng là 0;1;4;9 hoặc 6)

+ Với a có c/s tận cùng là 5

=>a+2 có c/s tận cùng là 7

=> a+2 ko là số chính phương (Vì số chính phương có c/s tận cùng là 0;1;4;9 hoặc 6)

Vậy cho a là 1 số chia hết cho 5 thì rằng a+2 không phải là số chính phương. Bài toán dc chứng minh

9 tháng 4 2018

Gọi 5 STN liên tiếp là n−2;n−1;n;n+1;n+2
Ta có A=(n−2)2+(n−1)2+n2+(n+1)2+(n+2)2
=5n2+10=5(n2+2)
n2 không tận cùng là 3;8=>n2+2 không tận cùng là 5 hoặc 0=>n2+2 không chia hết cho 5
=>5(n2+2) không chia hết cho 25=> A không phải SCP

k mik nha!mấy bạn

:D

17 tháng 4 2017

KHOAN ĐÃ LỚP 6 ĐÃ HỌC HẰNG ĐẲNG THỨC SỐ 5 ĐÂU LỚP 8 MỚI HỌC MÀ

17 tháng 4 2017

Đây là đề thi học sinh giỏi môn toán cấp huyện.

15 tháng 1 2017

a) A = (n - 4)x(n -15) = n2 - 19n + 60 = n(n - 19) + 60

Ta có:

  •  60 chia hết cho 2
  •  n(n-19) luôn chia hết cho 2 với mọi n (vì tích một số chẵn và một số lẻ là số chẵn)

Suy ra A chia hết cho 2 nên A chẵn

b) B = n2 - n - 1 = n(n-1) - 1 

Ta có: n(n-1) luôn chẵn (như đã nếu trên câu a) nên B = n(n-1) - 1 luôn lẻ bạn nhé

11 tháng 12 2015

li-ke đi tui giải

ko li-ke ko giải

cần li-ke để giải

có li-ke sẽ giải 

11 tháng 12 2015

2 và 2 là 2 số tự nhiên liên tiếp ?

3 và 3 cũng vậy ?